Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn (Tiết 1)

Bài1: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Phát biểu nào sau đây là sai?

• Có một đường tròn duy nhất đi qua 3 điểm A, B, C.

• Đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

• Đường tròn đi qua A,B, C có tâm là giao điểm của hai trong ba đường trung trực của các đoạn thẳng AB, BC, CA.

• Cả 3 phát biểu trên đều không đúng.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện: Nguyễn Tuấn CườngTrường THCS Thái SơnNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ hình học lớp 9Bài1: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Phát biểu nào sau đây là sai?Có một đường tròn duy nhất đi qua 3 điểm A, B, C.Đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.Đường tròn đi qua A,B, C có tâm là giao điểm của hai trong ba đường trung trực của các đoạn thẳng AB, BC, CA.Cả 3 phát biểu trên đều không đúng. D COABBài 2: Cho (O;R) như hình vẽHãy chỉ ra các câu đúng, câusai trong các câu sau:CD và AB đều là bán kính.CD và AB đều là dây cung.CD và AB đều là đường kính.AB là đường kính còn CD là dây cung.Có gì khác nhau giữa dây AB và dây CD?ĐĐSSDây CD không đi qua tâm ODây AB đi qua tâm O nên còn gọi là đường kínhGiữa đường kính AB và dây CD có những mối quan hệ nào?Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2007Đường kính và dây của đường trònTiết 22Bài toán 1: Cho đường tròn ( O; R) và một dây AB bất kì. Hãy so sánh AB và 2R khi:AB là đường kính.AB không là đường kính.1.So sánh độ dài của đường kính và dây.*Bài toán (SGK)a.Khi AB là đường kính.Ta có : AB = 2Rb.Khi AB không là đường kínhTrong tam giác AOB ta có:AB OI vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến=> IC = ID.CDABOITrong một đường tròn, khi đường kính vuông góc với một dây thì em rút ra kết luận gì?Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2007Bài tập: Cắt giấy nghiệm lại định lí 12. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dâyĐường kính và dây của đường trònTiết 221.So sánh độ dài của đường kính và dây.*Bài toán (SGK)*Định lí 1(SGK)CDABOI*Định lí 2(SGK)AB  CD tại I=> IC = IDChọn câu đúng, câusai.Trong một đường tròn, nếu đườngkính đi qua trung điểm của mộtdây cung thì đường kính sẽ có thể: a. Không vuông góc với dây cung.b. Vuông góc với dây cung.c. Luôn vuông góc với dây cung. Chọn đáp án đúngCho hình vẽ sau, biết MN = 4cm. Khi đó MI bằng:A.8cm; B.2cm; C.4cm; D.1cmMNP QOIDOBCACDOBACâu đúngVí dụ:Đường kính AB đi qua trung điểm của dây CD nhưng không vuông góc với CDCâu đúng Ta có thể chứng minh đường kính AB vuông góc với dây CD tương tự như định lí 2?1Câu saiThứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2007Đường kính và dây của đường trònTiết 22Chọn 2 trong 3 từ sau và điền vàochỗ có dấu () ở câu trên cho thíchhợp để được kết luận đúng : vuông gócĐi qua tâmkhông đi qua tâm2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây*Bài toán (SGK)*Định lí 1(SGK)CDABOI*Định lí 2(SGK)AB  CD tại I=> IC = ID1.So sánh độ dài của đường kính và dây.Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2007Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây..........thì.............với dây ấyĐường kính và dây của đường trònTiết 22*Định lí 3(SGK)CDAB. OIAB là đường kínhAB cắt CD tại II khác O,CI = ID AB  CD tại I Tính độ dài của AB trong hình vẽ, biết OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cm?2BMOA135Vì OM đi qua trung điểm M của dây AB (không đi qua tâm) nên:OM  AB (Đl 2) => AM2 = OA2 - OM2 = 132 - 52 = 144 => AM = 12cm =>AB =24cm2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây*Bài toán (SGK)*Định lí 1(SGK)CDABOI*Định lí 2(SGK)AB  CD tại I=> IC = ID1.So sánh độ dài của đường kính và dây.Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2007Đường kính và dây của đường trònTiết 22*Định lí 3(SGK)CDAB. OIAB là đường kínhAB cắt CD tại II khác O,CI = ID AB  CD tại I2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây*Bài toán (SGK)*Định lí 1(SGK)CDABOI*Định lí 2(SGK)AB  CD tại I=> IC = ID1.So sánh độ dài của đường kính và dây.Bài tập 10/104-SGKE CDAB Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2007O Đường kính và dây của đường trònTiết 22*Định lí 3(SGK)CDAB. OIAB là đường kínhAB cắt CD tại II khác O,CI = ID AB  CD tại I2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây*Bài toán (SGK)*Định lí 1(SGK)CDABOI*Định lí 2(SGK)AB  CD tại I=> IC = ID1.So sánh độ dài của đường kính và dây.Hãy ghép mỗi câu ở cột A với một ý ở cột B để được kết luận đúngCột ATrong một đường tròn:1.Đường kính vuông góc với dây cung thì 2.Đường kính là dây có độ dài3.Đường kính đi qua trung điểm của dây cung thì4.Đường kính đi qua trung điểm của dây cung sẽ vuông góc với dây cung khiCột Ba.nhỏ nhấtb.có thể vuông góc hoặc không vuông góc với dây cung.c.luôn đi qua trung điểm của dây cung ấy.d.lớn nhất.e.dây cung di qua tâm.g.dây cung ấy không đi qua tâm.Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2007Đường kính và dây của đường trònTiết 22*Định lí 3(SGK)CDAB. OIAB là đường kínhAB cắt CD tại II khác O,CI = ID AB  CD tại I2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây*Định lí 1(SGK)CDABOI*Định lí 2(SGK)AB  CD tại I=> IC = ID1.So sánh độ dài của đường kính và dây.Về nhà.Học thuộc và nắm chắc các mối quan hệ giữa đường kính và dây cung. Làm các bài tập:11(SGK/104), 16(SBT/130) Đọc trước bài :Liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm.Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2007Trong bài học hôm nay các em nắm được những kiến thức nào ?Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. - Kẻ đường chéo AC, sau đó kẻ các trung tuyến BO, DOcủa các tam giác ABC và ADC BADCHướng dẫn bài 16/130 (SBT) - Dễ dàng chứng minh được OA = OB = OC = ODdo đó A, B, C, D cùng nằm trên đường tròn tâm O,đường kính là một trong 4 đoạn thẳng trên.OCám ơncác thầy cô giáo và các em Tạm biệt và hẹn gặp lại !

File đính kèm:

  • pptduong kinh va day-ĐÃ SỬA.ppt