Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 60: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

1, Đời sống của nhân dân dới triều Nguyễn :

 Đời sống nhân dân ta ngày càng khổ cực do :

 + Địa chủ cờng hào cớp ruộng, quan lại tham nhũng

 + Tô thuế nặng nề, dịch bệnh, đói kém.

2, Các cuộc nổi dậy :

a, Khởi nghĩa Phan Bá Vành ( 1821 – 1827 )

b, Khởi nghĩa Nông Văn Vân ( 1833 – 1835 )

c, Khởi nghĩa Lê Văn Khôi ( 1833 – 1835 )

d, Khởi nghĩa Cao Bá Quát ( 1854 – 1856 )

 

ppt21 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 60: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử lớp 7Bài 27 – tiết 60Chế độ phong kiến nhà nguyễnII – các cuộc nổi dậy của nhân dânNhà Nguyễn đã laứm gỡ ủeồ laọp laùi cheỏ ủoọ phong kieỏn taọp quyeàn?Kiểm tra bài cũNăm 1802, Nguyễn AÙnh đặt niên hiệu là Gia Long, đóng đô ở Phú Xuân, xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền. Vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương.- Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( Luật Gia Long ).Chia nước ta ra thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc. 1: Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn : - ẹụứi soỏng nhaõn daõn ta dửụựi trieàu Nguyeón bieồu hieọn nhử theỏ naứo? Đời sống nhân dân ta ngày càng khổ cực. + Địa chủ cường hào cướp ủoaùt ruộng ủaỏt, quan lại tham nhũng. + Tô thuế nặng nề, dịch bệnh, đói kém. Năm 1842, bão to ở Nghệ An làm đổ trên 4 vạn nóc nhà, hơn 5000 người chết. Năm 1849 – 1850, dịch lớn trên cả nước làm 60 vạn người chết. Qua đọc đoạn trích trên, em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến nhà Nguyễn ?Quan lại từ trung ương đến địa phương ra sức đục khoét bóc lột nhân dân. Xã hội loạn lạc, không còn kỉ cương phép nước.Em hãy đọc đoạn chữ in nghiêng trong sách giáo khoa ( Trang 139 )Thái độ của nhân dân với chính quyền phong kiến nhà Nguyễn ?- > Nhân dân căm phẫn, bất bình nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà NguyễnTiết 60 : CHEÁ ẹOÄ PHONG KIEÁN NHAỉ NGUYEÃNII. CAÙC CUOÄC NOÅI DAÄY CUÛA NHAÂN DAÂNPhaỷn ửựng cuỷa daõn chuựng veà cheỏ ủoọ lao dũch khaộc nhieọt dửụựi trieàu cuỷa Vua Tửù ẹửựcBaột daõn ủaứo keõnhẹaứo mửụứi thửụực roọngBoỏn mửụi thuụực daứiẹo ủaỏt ủeỏm ngửụứiMoọt xuaỏt ủinh hai thửụựcBaột ủaứo cho ủửụùcHaùn trong mửụứi ngaứyTiết 60 : CHEÁ ẹOÄ PHONG KIEÁN NHAỉ NGUYEÃNII. CAÙC CUOÄC NOÅI DAÄY CUÛA NHAÂN DAÂN 1, Đời sống của nhân dân dưới triều Nguyễn : - Đời sống nhân dân ta ngày càng khổ cực do : - Địa chủ cường hào cướp ruộng, quan lại tham nhũng - Tô thuế nặng nề, dịch bệnh, đói kém. 2, Các cuộc nổi dậy : 1, Đời sống của nhân dân dưới triều Nguyễn : 2, Các cuộc nổi dậy :Tiết 60 : CHEÁ ẹOÄ PHONG KIEÁN NHAỉ NGUYEÃNII. CAÙC CUOÄC NOÅI DAÄY CUÛA NHAÂN DAÂN2, Các cuộc nổi dậy của nhân dân: Lược đồ những nơi bùng nổ cuộc nổi dậy của nhân dân chống vương triều Nguyễn nửa đầu TK XIX2, Các cuộc nổi dậy của nhân dân :a, Khởi nghĩa Phan Bá Vành ( 1821 – 1827 ) Em hãy trình bày hiểu biết của em về Phan Bá Vành ? - Phan Bá Vành : Người làng Minh Giám ( Thái Bình ). Xuất thân trong một gia đình nghèo.Nguyên nhân nào khiến Phan Bá Vành nổi dậy khởi nghĩa ? Ông sớm bất bình với giai cấp thống trị Năm 1821, nhân một nạn đói lớn ở Nam Định, Thái Bình - > Ông kêu gọi nhân dân khởi nghĩa.- Em hãy tường thuật diễn biến của khởi nghĩa ?Năm 1827, quân triều đình bao vây. Khởi nghĩa bị đàn ápNăm 1821, ông kêu gọi nông dân nổi dậy. Căn cứ : Trà Lũ ( Nam Định )Nam Định Tuy khởi nghĩa thất bại, song trong lòng nhân dân hình ảnh ông sống mãi : Trên trời có ông sao RuaễÛlàng Minh Giám có vua Ba Vành. 2, Các cuộc nổi dậy của nhân dân :a, Khởi nghĩa Phan Bá Vành ( 1821 – 1827 )b, Khởi nghĩa Nông Văn Vân ( 1833 – 1835 ) Cao Bằng Nông Văn Vân là ai ? Vì sao ông nổi dậy khởi nghĩa ?Nông Văn Vân : Tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc ( Cao Bằng ) Không chịu nổi sự chèn ép của triều đình ông cùng một số tù trưởng tập hợp dân chúng nổi dậy khởi nghĩa. Địa bàn : Miền núi Việt BắcEm hãy thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa ?- Năm 1835 khởi nghĩa bị dập tắt2, Các cuộc nổi dậy :a, Khởi nghĩa Phan Bá Vành ( 1821 – 1827 )b, Khởi nghĩa Nông Văn Vân ( 1833 – 1835 )c, Khởi nghĩa Lê Văn Khôi ( 1833 – 1835 ) : Gia ĐịnhTương truyền khi vào Gia Định, có lần Lê Văn Khôi dùng tay không chống lại cọp dữ cho sứ thần nước Xiêm xem - Lê Văn Khôi là Thổ hào ở Cao Bằng, sau vào Nam ( Con nuôi Tổng trấn Lê Văn Duyệt) Tường thuật diễn biến khởi nghĩa Lê Văn Khôi ?Tháng 6-1833, ông khởi nghĩa chiếm thành Phiên An ( Gia Định ). Tự xưng Bình Nam Đại nguyên soái Năm 1834, Lê Văn Khôi qua đời, con trai ông lên thay. Năm 1835, khởi nghĩa bị dập tắt.Em hãy giới thiệu đôi nét về Lê Văn khôi ?2, Các cuộc nổi dậy :a, Khởi nghĩa Phan Bá Vành ( 1821 – 1827 )b, Khởi nghĩa Nông Văn Vân ( 1833 – 1835 )c, Khởi nghĩa Lê Văn Khôi ( 1833 – 1835 ) d, Khởi nghĩa Cao Bá Quát ( 1854 – 1856 ) Sơn TâyEm hãy nêu một vài nét về Cao Bá Quát ?Một nhà thơ lỗi lạc, một nhà nho yêu nước- Giới thiệu về khởi nghĩa Cao Bá Quát ?- Đây là cuộc khởi nghĩa nông dân có sự tham gia tích cực của nhiều nho sỹ.Năm 1855, Cao Bá Quát hy sinh Năm 1856, khởi nghĩa bị dập tắt Cao Bá Quát 1, Đời sống của nhân dân dưới triều Nguyễn : 2, Các cuộc nổi dậy của nhân dân:Học sinh thảo luận nhóm- Câu 1 : Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại ? Câu 2 : Các cuộc khởi nghĩa trên chứng tỏ điều gì ?Tiết 60 : CHEÁ ẹOÄ PHONG KIEÁN NHAỉ NGUYEÃNII. CAÙC CUOÄC NOÅI DAÄY CUÛA NHAÂN DAÂN Nguyên nhân thất bại ý nghĩa - Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại do : - Phong trào đấu tranh diễn ra rầm rộ nhưng phân tán, thiếu sự liên kết lực lượng - Triều đình nhà Nguyễn đàn áp dã man. - Các cuộc khởi nghĩa diễn ra rộng khắp thể hiện : -Tinh thần đấu tranh anh dũng của các tầng lớp nhân dân chống lại nhà Nguyễn - Báo trước sự sụp đổ tất yếu của triều đình phong kiến nhà Nguyễn. 1, Đời sống của nhân dân dưới triều Nguyễn : Đời sống nhân dân ta ngày càng khổ cực do : + Địa chủ cường hào cướp ruộng, quan lại tham nhũng + Tô thuế nặng nề, dịch bệnh, đói kém. 2, Các cuộc nổi dậy :a, Khởi nghĩa Phan Bá Vành ( 1821 – 1827 )b, Khởi nghĩa Nông Văn Vân ( 1833 – 1835 )c, Khởi nghĩa Lê Văn Khôi ( 1833 – 1835 ) d, Khởi nghĩa Cao Bá Quát ( 1854 – 1856 ) Tiết 60 : CHEÁ ẹOÄ PHONG KIEÁN NHAỉ NGUYEÃNII . CAÙC CUOÄC NOÅI DAÄY CUÛA NHAÂN DAÂN Hoàn thành bảng sau : Những cuộc nổi dậy của nhân dân chống vương triều Nguyễn nửa đầu TK XIXTên khởi nghĩaThời gianĐịa bàn hoạt độngKết quảPhan Bá Vành 1821-1827 Thất bại 1833-1835- Cao Bằng và các tỉnh miền núi Việt BắcThất bạiLê Văn Khôi - Gia Định và các tỉnh Nam KìThất bạiCao Bá Quát1854-1856 Thất bạiNam Định, Thái Bình, Hải Dương, Quảng YênNông Văn Vân1833-1835 Sơn Tây, Hà Nội, Bắc NinhCủng cố kiến thứcCủng cố kiến thứcChọn đáp án đúng và đủ nhất cho những câu hỏi sau:1. Nguyên nhân nào dẫn đến đời sống nhân dân ta dưới thời nhà Nguyễn cực khổ ?Do địa chủ, hào lí chiếm đoạt ruộng đất.B. Tô thuế nặng nề, quan lại tham nhũng.C. Dịch bệnh, nạn đói hoành hành đói .D. Cả 3 đáp án trên.Củng cố kiến thức:Chọn đáp án đúng và đủ nhất cho những câu hỏi sau:2. ở cuộc khởi nghĩa nào mà : “ Khi lâm trận thì đàn bà con gái cũng cầm giáo mác mà đánh”. A. Khởi nghĩa Phan Bá Vành.B. Khởi nghĩa Lê Văn Khôi.C. Khởi nghĩa Nông Văn Vân. D. Khởi nghĩa Cao Bá Quát. hướng dẫn học sinh học bài - So sánh để thấy rõ sự giống và khác nhau của các cuộc khởi nghĩa nửa đầu thế kỉ XIX ( Về mục tiêu, tính chất, địa bàn hoạt động, người lãnh đạo ). Chuẩn bị bài : Sự phát triển văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX.Bài học đến đõy kết thỳc Kớnh chỳc quý thầy cụ luụn thành cụng trong cụng tỏcCỏc em học sinh luụn luụn học giỏiChúc các em học tốt

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_60_che_do_phong_kien_nha_nguyen.ppt
Giáo án liên quan