Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 3 đến 21 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

HS nhận biết và nắm rõ được:

- Sự hình thành 2 giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến ở Trung Quốc.

- Chính sách đối nội, đối ngoại của các vua Tần – Hán – Đường. Tác động của

những chính sách này đối với xã hội phong kiến Trung Quốc.

2. Phẩm chất:

- Yêu nước: thấy được sự phát triển của chế độ phong kiến trung quốc có ảnh

hưởng lớn tới lịch sử việt nam, từ đó thêm yêu đất nước Việt Nam

- Trách nhiệm: HS hiểu rõ Trung Quốc là một quốc gia phong kiến, điển hình ở

Phương Đông, là nước láng giềng gần gũi với Việt Nam có ảnh hưởng không nhỏ

tới quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam

- Chăm chỉ: Học được tính chăm chỉ, yêu thich lao động,cố gắng vươn lên của

người dân trung quốc.

pdf78 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 93 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 3 đến 21 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án sử 7 Năm học: 2020 - 2021 1 Ngày giảng: 15/9 (7A3; 7A4) Tiết 3 – Bài 3 CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS nhận biết và nắm rõ được: - Nội dung, ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục hưng. - Nguyên nhân, hệ quả của phong trào cải cách tôn giáo. 2. Phẩm chất: - Yêu nước: thấy được mặt hạn chế của chế độ phong kiến cản trở sự phát triển của xã hội từ đó thêm yêu nước Việt Nam XHCN. - Trách nhiệm: Bồi dưỡng cho HS nhận thức về sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người, về vai trò của giai cấp tư sản. Giúp HS thấy rõ loài người đang đứng trước một bước ngoặt lớn: Sự sụp đổ của CĐPK - 1 chế độ xã hội độc đoán, lạc hậu, lỗi thời. - Chăm chỉ: tinh thần đấu tranh vươn lên của quần chúng nhân dân chống lại tư tưởng lỗi thời của chế độ phong kiến. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Độc lập làm việc để giải quyết vấn đề, Tự học bài, tự trả lời câu hỏi - Giao tiếp và hợp tác: trình bày, đưa ra ý kiến thảo luận nhóm - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: suy nghĩ đưa ra các ý kiến giải quyết yêu cầu của nhiệm vụ học tập, tìm ra những ý hay. b. Năng lực đặc thù: - Nhận thức và tư duy lịch sử: Nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân dân trong việc khôi phục văn hóa phục hưng - Tìm hiểu lịch sử: Nhận thấy đây là cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hoá Châu Âu và nhân loại - Vận dụng KT- KN: nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bản đồ thế giới hoặc bản đồ Châu Âu. - Tranh ảnh thời kỳ văn hoá Phục hưng. - Một số tư liệu về nhân vật lịch sử. 2. HS: - Đọc, nghiên cứu trước bài và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, trực quan, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: chia sẻ nhóm, trình bày 1 phút IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức. Giáo án sử 7 Năm học: 2020 - 2021 2 2. Kiểm tra bài cũ. H: Quan hệ sản xuất tư bản ở Châu Âu được hình thành như thế nào? Hậu quả của quá trình tích luỹ nguyên thuỷ ? 3. Bài mới. * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Giới thiệu bài: Với sự xuất hiện của nền sản xuất mới TBCN càng làm cho mâu thuẫn giữa tư sản và quý tộc PK lên cao dẫn đến các cuộc đấu tranh chống quý tộc PK nổ ra, các cuộc đấu tranh đó diễn ra như thế nào. Chúng ta cùng tìm hiểu bài 3 * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: tìm hiểu Phong trào “Văn hóa Phục Hưng”(Thế kỉ XIV - XVII). H: Vì sao có phong trào văn hóa Phục Hưng? GV: trong suốt 1000 năm đêm trường trung cổ,chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của xã hội.Toàn xã hội chỉ có trường học để đào tạo giáo sĩ.Những di sản của nền văn hoá cổ đại bị phá huỷ hoàn toàn trừ nhà thờ và tu viện.Do đó giai cấp tư sản đấu tranh chống lại sự ràng buộc của tư tưởng phong kiến GV: giải thích khái niệm: “Văn Hóa Phục Hưng” : H: Vì sao giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống quý tộc,phong kiến? GV : Như vậy giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị xã hội, mở đầu là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa → Phong trào văn hóa Phục Hưng. H: Tại sao giai cấp tư sản lại chọn đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá để mở đường cho đấu tranh chống phong kiến? *Tích hợp giáo dục môi trường GV: Nêu một số thành tựu của phong trào văn hóa Phục Hưng: Văn học, Nghệ thuật , KH , Triết học . H: Qua các tác phẩm của mình,các tác giả thời Phục Hưng muốn nói lên điều gì? GV: Nêu dẫn chứng và phân tích nội dung tiến bộ của phong “Văn hóa Phục 1. Phong trào Văn hoá Phục hưng ( thế kỉ XIV - XVII) * Nguyên nhân: + Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có địa vị xã hội . + Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của XH. * Khái niệm : Phong trào văn hóa Phục Hưng là khôi phục những tinh hoa văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô Ma, đồng thời phát triển nó ở tầm cao mới. * Nội dung: - Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội - Đề cao giá trị của con người, đề cao khoa học tự nhiên Giáo án sử 7 Năm học: 2020 - 2021 3 Hưng” GV nhấn mạnh: Tính chất của phong trào văn hóa Phục Hưng H: Phong trào văn hóa Phục Hưng có ý nghĩa như thế nào? GV: Nhận xét, đánh giá và nhân mạnh điểm tích cực, hạn chế, tính chất, ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục Hưng và chuyển ý Hoạt động 2 tìm hiểu Phong trào cải cách tôn giáo. H: Vì sao ở Châu Âu lại diễn ra các cuộc cải cách tôn giáo? GV sử dụng: Hình 7: M.Lu-Thơ (1483 - 1546) H: Quan sát hình 7 và dựa vào nội dung SGK em hãy giới thiệu một vài nét về M.Lu-Thơ? GV: Bổ sung vài nét về M.Lu-Thơ và trình bày cuộc cải cách tôn giáo của M.Lu-Thơ ở Đức . H: Nội dung cải cách tôn giáo của M.Lu-Thơ là gì ? GV giảng: Nội dung tư tưởng cải cách của CanVanh. H: Phong trào cải cách tôn giáo đã tác động như thế nào đến xã hội Châu Âu lúc bấy giờ? * Ý nghĩa: - Phát động quần chúng đấu tranh chống phong kiến - Là cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hoá Châu Âu và nhân loại 2. Phong trào cải cách tôn giáo * Nguyên nhân: - Giáo hội tăng cường bóc lột ND. - Giáo hội là lực lượng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản đang lên * Hệ quả : - Đạo Ki-tô bị chia thành hai giáo phái : Cựu giáo là Ki-Tô giáo cũ và Tân giáo, mâu thuẫn và xung đột với nhau. Bùng lên cuộc đấu tranh nông dân Đức. * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Nội dung, ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục hưng. - Nguyên nhân, hệ quả của phong trào cải cách tôn giáo. * HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Giai cấp tư sản có vai trò như thế nào trong cuộc đấu tranh chống lại chế độ phong kiến để khôi phục nề văn hóa phục hưng Giáo án sử 7 Năm học: 2020 - 2021 4 * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Sưu tầm tư liệu về nền văn hóa Phục Hưng V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Hướng dẫn về nhà học bài cũ và làm bài tập: - Chuẩn bị bài mới: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN, trả lời câu hỏi: +Sự hình thành 2 giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến ở Trung Quốc. - Chính sách đối nội, đối ngoại của các vua Tần – Hán – Đường. Tác động của những chính sách này đối với xã hội phong kiến Trung Quốc. Ngày giảng: 17/09 (7A3); 18/09 (7A4) Tiết 4 – Bài 4 Giáo án sử 7 Năm học: 2020 - 2021 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS nhận biết và nắm rõ được: - Sự hình thành 2 giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến ở Trung Quốc. - Chính sách đối nội, đối ngoại của các vua Tần – Hán – Đường. Tác động của những chính sách này đối với xã hội phong kiến Trung Quốc. 2. Phẩm chất: - Yêu nước: thấy được sự phát triển của chế độ phong kiến trung quốc có ảnh hưởng lớn tới lịch sử việt nam, từ đó thêm yêu đất nước Việt Nam - Trách nhiệm: HS hiểu rõ Trung Quốc là một quốc gia phong kiến, điển hình ở Phương Đông, là nước láng giềng gần gũi với Việt Nam có ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam - Chăm chỉ: Học được tính chăm chỉ, yêu thich lao động,cố gắng vươn lên của người dân trung quốc. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Độc lập làm việc để giải quyết vấn đề, Tự học bài, tự trả lời câu hỏi - Giao tiếp và hợp tác: trình bày, đưa ra ý kiến thảo luận nhóm - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: suy nghĩ đưa ra các ý kiến giải quyết yêu cầu của nhiệm vụ học tập, tìm ra những ý hay. b. Năng lực đặc thù: - Nhận thức và tư duy lịch sử: Nhận thức được quá trình hình thành xã hội phong kiến trung quốc, các chính sách qua các triều đại - Tìm hiểu lịch sử: Nhận thấy chế đọ phong kiến ở Việt Nam chụi ảnh hưởng nặng nề của chế độ phong kiến Trung Quốc - Vận dụng KT- KN: nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến. - Tranh ảnh công trình kiến trúc: Vạn lý trường thành, cung điện. 2. HS: - Đọc, nghiên cứu trước bài và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, trực quan, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: chia sẻ nhóm, trình bày 1 phút IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. H: Trình bày nguyên nhân xuất hiện của phong trào văn hoá Phục Hưng ? 3. Bài mới. * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Giáo án sử 7 Năm học: 2020 - 2021 6 * Giới thiệu bài: Ở phía bắc của Trung Quốc có một vùng đồng bằng rộng lớn phì nhiêu đó là đồng bằng Hoa Bắc do phù sa sông Hoàng Hà bồi đắp nên. Kinh tế khu vực này rất p/triển, xã hội có giai cấp đầu tiên nhà nước Trung Quốc được hình thành. Nhà nước phong kiến Trung Quốc mang những đặc trưng gì chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: tìm hiểu sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc H: Vào thời Xuân thu Chiến Quốc nền sản xuất có gì tiến bộ? H: Những tiến bộ trong sản xuất đã có tác động như thế nào đến xã hội? H: Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền đã được hình thành như thế nào ở Trung Quốc? GV chốt: Một số quan lại, nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực → Địa chủ. - Nhiều vùng dân bị mất ruộng đất → nghèo túng phải nhận ruộng của địa chủ để cày công và nộp tô → Nông dân tá điền. GV nhấn mạnh: Quan hệ SXPK hình thành đây chính là sự thay thế quan hệ bóc lột: Sự bóc lột của quí tộc với nông dân công xã trước đây thay bằng sự bóc lột của địa chủ với nông dân tá điền. GVgiải thích khái niệm: “Địa chủ” GV: Sử dụng bảng niên biểu giới thiệu tóm tắt lịch sử phong kiến Trung Quốc. Hoạt động 2: tìm hiểu Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán GV: Trình bày sự kiện 221 TCN Tần Thủy Hoàng thống nhất đất nước thiết lập nhà nước phong kiến. H: Sau khi thống nhất đất nước, nhà Tần đã thi hành những chính sách gì về mặt đối nội? H: Em có nhận xét gì về chính sách đối nội của nhà Tần. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc. - 2000 năm TCN người Trung Quốc dựng nhà nước đầu tiên. - Thời Xuân Thu, Chiến Quốc có nhiều tiến bộ trong sản xuất. + Công cụ bằng sắt + Kĩ thuật cải tiến + Giao thông thuỷ lợi phát triển → Năng xuất lao động tăng - Xã hội có nhiều biến đổi: + Giai cấp địa chủ xuất hiện. + Nông dân bị phân hoá (ND lĩnh canh ) - Quan hệ SXPK được hình thành (XHPK ) TKIII - TCN (thời Tần.) - 2. Chính sách đối nội, đối ngoại của các vua Tần - Hán - Đường * Chính sách đối nội: - Thời Tần: Có tổ chức bộ máy nhà nước, ban hành chế độ đo lường, thống nhất tiền tệ Giáo án sử 7 Năm học: 2020 - 2021 7 GV bổ sung rồi chốt: Mặc dù...............nhưng nhà Tần cũng đã có những c/s tiến bộ vì thế xã hội ổn định H: Em hãy kể tên 1 số công trình kiến trúc tiêu biểu thời Tần? GV sử dụng tranh, ảnh: Vạn Lý Trường Thành, giới thiệu vài nét về công trình tiêu biểu này. GV yêu cầu HS: Quan sát hình 8. SGK. H: Em có nhận xét gì về bức tượng gốm trong bức tranh? H: Chính sách đối ngoại của nhà Tần như thế nào? GV giảng: Chính sách tàn bạo của nhà Tần → Nhân dân nổi dậy đấu tranh lật đổ nhà Tần → Nhà Hán thành lập. GV cho HS liên hệ cuộc kháng chiến chống quân Tần của nhân dân ta H: Dựa vào SGK em hãy cho biết nhà Hán đã ban hành những chính sách gì nhằm củng cố và phát triển kinh tế? H: Những chính sách đó có tác dụng như thế nào? H: Thời gian tồn tại của nhà Hán so với nhà Tần như thế nào? Vì Sao? GV nhấn mạnh: Dưới thời Tần Hán bộ máy nhà nước trung ương và địa phương bước đầu được hình thành ... Hoạt động 3(10’): tìm hiểu Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường. H: Qua tìm hiểu SGK em thấy chính sách đối nội của nhà Đường có gì đáng chú ý? GV: GV nói thêm về chính sách quân điền H : Em có nhận xét gì về chính sách đối nội của nhà Đường ? H: những chính sách đó tác dụng như thế nào? GV nhấn mạnh: Dưới thời Đường XHPK cường thịnh nhất. - Thời Hán: Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc, giảm nhẹ tô thuế, sản dịch, khuyến khích sản xuất khai hoang -> kinh tế ổn định, xã hội phát triển. - Thời Đường: + Tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn thiện. + Mở khoa thi chọn nhân tài. + Thực hiện chính sách quân điền, giảm tô thuế. → Kinh tế phát triển hơn trước, xã hội phồn thịnh. * Chính sách đối ngoại: - Thời Tần: Gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ. - Thời Hán: Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược. Giáo án sử 7 Năm học: 2020 - 2021 8 H: Nhà Đường thi hành chính sách gì về đối ngoại? GV liên hệ: Cuộc xâm lược của nhà Đường đối với Việt Nam: KN Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Sự hình thành 2 giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến ở Trung Quốc. - Chính sách đối nội, đối ngoại của các vua Tần – Hán – Đường. Tác động của những chính sách này đối với xã hội phong kiến Trung Quốc. * HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến trung quốc có ảnh hưởng như thế nào dến nước ta * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Sưu tầm tư liệu về đát nước trung quốc V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Hướng dẫn về nhà học bài cũ và làm bài tập: - Chuẩn bị bài mới: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN, trả lời câu hỏi: - Chính sách thi hành của nhà Tống, Nguyên. - Tình hình chính trị, kinh tế Trung Quốc thời Minh-Thanh. - Trình bày, đánh giá về các thành tựu tiêu biểu của văn hóa Trung Quốc thời phong kiến Giáo án sử 7 Năm học: 2020 - 2021 9 Ngày giảng: 22/09 (7A3; 7A4) Tiết 5 – Bài 4 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS nhận biết và nắm rõ được: - Chính sách thi hành của nhà Tống, Nguyên. - Tình hình chính trị, kinh tế Trung Quốc thời Minh-Thanh. - Trình bày, đánh giá về các thành tựu tiêu biểu của văn hóa Trung Quốc thời phong kiến. 2. Phẩm chất: - Yêu nước: thấy được sự phát triển của chế độ phong kiến trung quốc có ảnh hưởng lớn tới lịch sử việt nam, từ đó thêm yêu đất nước Việt Nam - Trách nhiệm: HS nắm được các chính sách đối nội, đối ngoại của nhà tống, Nguyên, Minh, Thanh các thành tựu văn hóa Trung Quốc - Chăm chỉ: Học được tính chăm chỉ, yêu thich lao động,cố gắng vươn lên của người dân trung quốc. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Đọc trước bài ở nhà, trả lời các câu hỏi SGK - Giao tiếp và hợp tác: trình bày,hợp tác có hiệu quả trong quá trình thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến thảo luận nhóm - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: suy nghĩ đưa ra các ý kiến giải quyết yêu cầu của nhiệm vụ học tập, tìm ra những ý hay. b. Năng lực đặc thù: - Nhận thức và tư duy lịch sử:Tìm hiểu các chính sách đối nội đối ngoại của các triều đâị Tống, Nguyên, Minh, Thanh các thành tựu văn hóa tiêu biểu của trung quốc - Tìm hiểu lịch sử: Biết được quá trình phát triển của trung quốc qua các triều đại, và những thành tựu văn hóa tiêu biểu của trung quốc - Vận dụng KT- KN: nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến. - Tài liệu tham khảo 2. HS: - Đọc, nghiên cứu trước bài và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, trực quan, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: chia sẻ nhóm, trình bày 1 phút,kĩ thuật đặt câu hỏi, giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức. Giáo án sử 7 Năm học: 2020 - 2021 10 2. Kiểm tra bài cũ. H: Chính sách đối nội của nhà Đường có gì thay đổi hơn so với thời đại trước ? 3. Bài mới. * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Giới thiệu bài: Sau khi phát triển tới độ cực thịnh dưới thời ĐườngTQ lại lâm vào tình trạng chia cắt suốt hơn nửa thế kỷ (từ 907-960). Nhà Tống thành lập * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HS: Đọc sgk Thảo luận nhóm lớn (5p) Gv phát phiếu học tập, sau đó các nhóm đổi chéo phiếu và tự chấm điểm theo hướng dẫn của gv Nội dung Thời Tống Thời Nguyên Đối nội Đối ngoại GV: Nhà Tống có công lao gì đối với đất nước TQ? - Thống nhất lại đất nước tuy không còn mạnh như thời Đường GV: Nhà Tống đã thực hiện chính sáchh gì để ổn định và phát triển KT đất nước? GV: Những chính sách của nhà Tống có tác dụng gì? Ổn định đời sống của nhân sau nhiều năm loạn lạc GV: Khi thống trị TQ nhà Nguyên đã thi hành những chính sách gì? GV: Sự phân biệt đối sử đã dẫn đến hậu quả gì? - ND TQ nhiều lần nổi dậy đấu tranh HS: Tự đọc thông tin sgk GV: Trình bày về tình hình TQ từ sau thời Nguyên đến cuối thời Thanh? GV: Sự suy yếu của XH phong kiến TQ cuối thời Minh – Thanh được biểu hiện ntn? GV: Mầm mống KT TBCN dưới thời 3)Trung Quốc thời Tống- Nguyên * Thời Tống - Thi hành nhiều chính sách xóa bỏ, miễn giảm các thứ thuế và sưu dịch nặng nề - Mở mang công trình thuỷ lợi - Khuyến khích phát triển thủ công nghiệp ->Ổn định đời sống của nhân dân sau nhiều năm loạn lạc * Thời Nguyên - Phân biệt đối xử giữa người Mông Cổ và người Hán 4/ Trung Quốc thời Minh – Thanh - Những thay đổi về chính trị: + Năm 1368 nhà Minh được thành lập + Năm 1644 Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh. Nhà Thanh thành lập Giáo án sử 7 Năm học: 2020 - 2021 11 Minh- Thanh được biểu hiện ntn? Sự xất hiện của công trường thủ công, nhiều xưởng dệt lớn chuyên môn hoá cao, thương nghiệp, thành thị PT GV: Tư tưởng nho gi¸o và quan hệ “ Tam cương ” là quan hệ giữa vua- tôi, chồng- vợ, cha – con. Quan hệ “ Ngũ thường”nãi về nhân - lễ - nghĩa- trí- tin. Khổng Tử muốn lập kỷ cương thông qua mối quan hệ trên Hãy kể tên một số tác phẩm văn học, sử học - Tây du kí. Tam quốc diễn nghĩa,. GV: Em có nhận xét gì về tranh sản xuất đồ gốm qua h.10 sgk - Trang trí tinh xảo, nét vẽ điêu luyện GV: Quan s¸t H. 9 em có nhận xét gì? - Là công trình đồ sộ, rộng lớn, kiên cố, kiến trúc hài hoà, đẹp GV: Chốt Trình bày những hiểu biết của em về KH- KT Trung Quốc? Thảo luận nhóm bàn 2p HS: Trả lời H: Đánh giá về các thành tựu văn hóa của TQ thời PK? - Đạt được nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực, có tác dụng và ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của văn hóa thế giới. - Biến đổi Xh cuối thời Minh- Thanh + Vua quan sống sa hoa truỵ lạc + Nông dân và thợ thủ công sống khổ cực vì thuế khóa, sưu dịch nặng nề - Thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện mầm mống TBCN, ngoại thương phát triển 5/ Văn hoá, khoa học – kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến *Văn ho¸: - Tư tưởng : Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến - Văn học, sử học có nhiều tác phẩm nổi tiếng - Nghệ thuật, hội họa, điêu khắc đều ở trình độ cao * Khoa học, kỹ thuật: - Trung Quốc có nhiều phát minh quan trọng: giấy viết, nghề in, la bàn thuốc súng - Kỹ thuật đóng tàu, luyện kim, khai mỏ phát triển * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Chính sách thi hành của nhà Tống, Nguyên. - Tình hình chính trị, kinh tế Trung Quốc thời Minh-Thanh. - Trình bày, đánh giá về các thành tựu tiêu biểu của văn hóa Trung Quốc thời phong kiến. * HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến trung quốc có ảnh hưởng như thế nào dến nước ta * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Sưu tầm tư liệu về đấtt nước trung quốc V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Hướng dẫn về nhà học bài cũ và làm bài tập: - Chuẩn bị bài mới: Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến trả lời câu hỏi: Giáo án sử 7 Năm học: 2020 - 2021 12 - Những nét chính về Ấn Độ thời phong kiến. - Trình bày và đánh giá những thành tựu về văn hóa của Ấn Độ. Ngày giảng: 24/09 (7A3); 25/09 (7A4) Tiết 6 – Bài 5 Giáo án sử 7 Năm học: 2020 - 2021 13 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS nhận biết và nắm rõ được: - Những nét chính về Ấn Độ thời phong kiến. - Trình bày và đánh giá những thành tựu về văn hóa của Ấn Độ. 2. Phẩm chất: - Trách nhiệm: HS nắm được những nét chính về Ân Độ thời phong kiến và những thành tựu về văn hóa của Ân Độ - Chăm chỉ: Học sinh tự giác học tập 3. Năng lực: a. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Đọc trước bài ở nhà, trả lời các câu hỏi SGK - Giao tiếp và hợp tác: trình bày, hợp tác có hiệu quả trong quá trình thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến thảo luận nhóm - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: suy nghĩ đưa ra các ý kiến giải quyết yêu cầu của nhiệm vụ học tập, tìm ra những ý hay. b. Năng lực đặc thù: - Nhận thức và tư duy lịch sử:Tìm hiểu về Ân Độ thời phong kiến và những thành tựu về văn hóa của Ân Độ - Tìm hiểu lịch sử: Biết được những nét chính về Ân Độ cùng với những thành tựu về văn hóa - Vận dụng KT- KN: nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bản đồÂn Độ thời phong kiến. - Tài liệu tham khảo 2. HS: - Đọc, nghiên cứu trước bài và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, trực quan, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: chia sẻ nhóm, trình bày 1 phút,kĩ thuật đặt câu hỏi, giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. H: Nêu những thành tựu về văn hóa,khoa học kĩ thuật của trung quốc? 3. Bài mới. * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Giới thiệu bài: Sau khi phát triển tới độ cực thịnh dưới thời ĐườngTQ lại lâm vào tình trạng chia cắt suốt hơn nửa thế kỷ (từ 907-960). Nhà Tống thành lập * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Giáo án sử 7 Năm học: 2020 - 2021 14 Ấn Độ là một quốc gia được hình thành từ thời cổ đại. Theo quy luật của sự phát triển lịch sử Ấn Độ đã phát triển lên xã hội PK,và đạt được nhiều thành tựu văn hoá Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Cung cấp GV:Hãy nêu những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Ấn Độ dưới thời vương triều Gúp- ta? Thảo luận cặp đôi 2 p GV: Vì sao mâu thuẫn dân tộc dưới thời vương triều hồi giáo Đe- li lại trở nên căng thẳng?(K-G) - Các quí tộc hồi giáo ra sức chiếm ruộng đất của người Ấn - Cấm đạo Hin- đu mâu thuẫn dân tộc trở nên căng thẳng GV: Vua A-cơ - ba đã làm gì để phát triển đất nước Ấn Độ? GV: Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hoá? Thảo luận nhóm bàn 7p Hs làm viêc với phiếu học tập Các nhóm đổi chéo phiếu và tự chấm điểm dưới sự hướng dẫn của gv Lĩnh vực Thành tựuchính Chữ viết Tôn giáo Văn học Hin-đu Kiến trúc GV: Văn học Ấn độ thời cổ đại phát triển với nhiều thể loại, đó là những thể loại nào? - Hai bộ sử thi: Ma- ha- bha- ra- ta. kịch thơ: Sơ- kun- tơ- la của Ka-li- sa GV: Giới thiệu H11 SGK => Cung cấp 1. Ấn Độ thời phong kiến * Vương triều Gúp- ta ( TK IV-TK VI ) Ấn Độ trở thành quốc gia phong kiến hùng mạnh, kinh tế, văn hóa, xã hội phát triể - Đất nước thống nhất - Nghề luyện kim( đồ sắt) phát triển - Các nghề thủ công cũng ngày càng PT * Vương triều hồi giáo Đê- li( TK XII- TK XV) - Các quí tộc hồi giáo ra sức chiếm ruộng đất của người Ấn - Cấm đạo Hin- đu mâu thuẫn dân tộc trở nên căng thẳng * Vương triều Mô-gôn TK XVI- XIX - Xoá bỏ sự kỳ thị tôn giáo, hoà hợp dân tộc, thủ tiêu độc quyền Hồi giáo - Khôi phục nền kinh tế đất nước, phát triển văn hoá 2. Văn hoá Ấn Độ - Chữ viết: Chữ Phạn là chữ viết riêng, là ngôn ngữ văn tự để sang tác văn học, là nguồn gốc của chữ viết Hin- đu - Tôn giáo: Đạo Bà la môn có bộ kinh Vê-đa, đạo Hin- đu phổ biến - Văn học Hin-đu: giáo lí, luật pháp, thơ ca có ảnh hưởng đến đời sống xã hội - Kiến trúc: ảnh hưởng sâu sắc của Giáo án sử 7 Năm học: 2020 - 2021 15 kiến thức H: Đánh giá về các thành tựu văn hóa của ÂĐ thời PK? (G -K) - Đạt được nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực, có tác dụng và ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của văn hóa thế giới. các tôn giáo với những công trình kiến trúc tháp, đền thờ, chùa độc đáo * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Những nét chính về Ấn Độ thời phong kiến. - Trình bày và đánh giá những thành tựu về văn hóa của Ấn Độ. * HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Hoạt động cặp đôi 2p - Trình bày và đánh giá những thành tựu về văn hóa của Ấn Độ. * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Sưu tầm tư liệu về đất nước Ấn Độ V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Hướng dẫn về nhà học bài cũ và làm bài tập: - Chuẩn bị bài mới: Bài 5: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á trả lời câu hỏi: - Xác định vị trí, kể tên và điều kiện tự nhiên các nước Đông Nam Á. - Các giai đoạn phát triển lịch sử của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. Giáo án sử 7 Năm học: 2020 - 2021 16 Ngày giảng: 29/9/2020 (7A3; 7A4) Tiết 7 : Bài 6 CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á I.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lich_su_lop_7_tiet_3_den_21_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf
Giáo án liên quan