Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai - Nguyễn Thị Thanh Thủy

Sự hình thành trật tự thế giới mới:

1. Hội nghị I-an-ta:

- Từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945,nguyên thủ các nước Liên Xô, Anh, Mĩ đã họp hội nghị ở Ianta( Liên Xô)

2. Nội dung:

- Phân chia phạm vi ảnh hưởng của hai cường quốc Liên Xô và Mĩ ở châu Âu, Châu Á.

ppt31 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai - Nguyễn Thị Thanh Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ 9 GIÁO VIÊN : Nguyễn Thị Thanh ThuỷTRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNGKIỂM TRA MIỆNG:Câu 1: Hãy cho biết các mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở khu vực Tây Âu?( 8 đ)Câu 2: Hội nghị Ianta thông qua những quyết định quan trọng nào?( 2đ)ĐÁP ÁN:Câu1: Các tổ chức liên kết kinh tế ở khu vực Tây Âu: 4-1951, “Cộng đồng than, thép châu Âu” ra đời gồm 6 nước. 3- 1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” 25- 3- 1957, “Cộng đồng kinh tế châu Âu” 7- 1967, Cộng đồng châu Âu ( EC ). 1- 11- 1993, Liên minh châu Âu ( EU)Câu 2: Phân chia khu vực ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ ở Châu Âu, Châu ÁI. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI .II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC .III. “CHIẾN TRANH LẠNH” .IV.THẾ GIỚI SAU “CHIẾN TRANH LẠNH”.Tiết 13 - Bài 11 : TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAIChương IV.QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY.Tiết 13.Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚ1 SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Chương IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYI. Sự hình thành trật tự thế giới mới:Thế nào là trật tự thế giới?Trật tự thế giới là sự sắp xếp, phân bổ và cân bằng quyền lực giữa các cường quốc nhằm duy trì sự ổn định của hệ thống các quan hệ quốc tế.1. Hội nghị I-an-ta:Trình bày bối cảnh triệu tập hội nghị Ianta?- Từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945,nguyên thủ các nước Liên Xô, Anh, Mĩ đã họp hội nghị ở Ianta( Liên Xô)Chương IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYI. Sự hình thành trật tự thế giới mới:1. Hội nghị I-an-ta:SƠC -SIN (ANH )RU-DƠ-VEN (MỸ)XTA-LIN ( L XÔ)Từ 4 - 11/2/1945 Hội nghị I-an-ta (Liên Xô)Hội nghị Ianta thông qua những quyết định quan trọng nào? Chương IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYI. Sự hình thành trật tự thế giới mới:1. Hội nghị I-an-ta:- Từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945,nguyên thủ các nước Liên Xô, Anh, Mĩ đã họp hội nghị ở Ianta( Liên Xô)2. Nội dung: - Phân chia phạm vi ảnh hưởng của hai cường quốc Liên Xô và Mĩ ở châu Âu, Châu Á.TÂU ÂU :Vùng ảnh hưởng của MỸ - ANH ĐÔNG ÂU : vùng kiểm soát của LIÊN XÔ LIÊN XÔ - Mỹ -Anh kiểm soát Tây Đức, Tây Âu. - Liên Xô kiểm soát Đông Đức, Đông Âu.LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU 1945* TẠI CHÂU ÂU:Đông Đức ĐÔNG ÂUBéc linTÂY ÂUTÂY ĐỨCTẠI CHÂU Á :* Trả lại cho Trung Quốc: Đài Loan và Mãn Châu, công nhận độc lập của Mông Cổ .* Liên Xô nhận lại nam đảo Xa- kha- lin và kiểm soát Bắc Triều Tiên.* Phương Tây kiểm soát Đông Nam Á và Nam Á .MÔNG CỔ MÃN CHÂUB.TRIỀU TIÊNĐài Loan XAKHALINĐÔNG NAM Á NAM Á LIÊN XÔLƯỢC ĐỒ CHÂU ÁChương IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYI. Sự hình thành trật tự thế giới mới:1. Hội nghị I-an-ta:- Từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945,nguyên thủ các nước Liên Xô, Anh, Mĩ đã họp hội nghị ở Ianta( Liên Xô)2. Nội dung:- Phân chia phạm vi ảnh hưởng của hai cường quốc Liên Xô và Mĩ ở châu Âu, Châu Á.3. Hệ quảNhững quyết định của hội nghị Ianta đã đưa đến hệ quả gì?- Một trật tự thế giới mới được xác lập, gọi là trật tự hai cực Ianta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.Vì sao nói Hội nghị I-an-ta là hội nghị lịch sử?Vì hội nghị đã:Quyết định việc kết thúc chiến tranh.Phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mĩ hình thành một trật tự thế giới mới sau chiến tranh TG thứ hai mà lịch sử gọi là “ Trật tự hai cực I-an-ta” do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực.Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hòa bình và an ninh thế giới.Chương IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYI. Sự hình thành trật tự thế giới mới:II. Sự thành lập Liên hợp quốcSau khi Hội nghị Ianta kết thúc, 4 cường quốc lớn là Liên Xô, Anh, Mĩ, Trung Quốc đã tổ chức nhiều cuộc họp nhằm đi đến thành lập một tổ chức quốc tế để bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới.- Đến ngày 25/4/1945, một Hội nghị quốc tế được tổ chức tại Sanphranxixco(Mĩ), với sự tham dự của nguyên thủ 50 quốc gia. Tổng số đại biểu tham dự hội nghị lên tới trên 4000 người. Đây là hội nghị lớn chưa từng có trong lịch sử.- Đến ngày 26/6/1945 các nước tham dự kí vào bản Tuyên bố chung (Sau này trở thành Hiến chương Liên hợp quốc) đi đến thống nhất thành lập một tổ chức quốc tế lấy tên là Liên hợp quốc. Đến ngày 24/10/1945 Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực.- Phiên họp đầu tiên được tổ chức tại Luân Đôn, trụ sở Liên hợp quốc đặt tại thành phố NiuYooc (Mĩ)Chương IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYI. Sự hình thành trật tự thế giới mới:II. Sự thành lập Liên hợp quốcLiên hiệp quốc được thành lập vào thời gian nào?- Liên hợp quốc chính thức thành lập vào tháng 10- 1945.Nhiệm vụ chính của tổ chức Liên hiệp quốc là gì?Nhiệm vụ:Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, dân tộc.Thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa- xã hội.Tổng thư kí đương nhiệm Liên hợp quốc là ông Ban Ki-moon, người Hàn Quốc Vai trò:Từ khi ra đời đến nay, vai trò to lớn của Liên hợp quốc là gì?- Duy trì hòa bình an ninh thế giới, đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội.Tại trụ sở LHQ, Tổng thư ký LHQ Ban Ki-Moon tiếp Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Tổng thư ký LHQ Ban Ki-Moon tại trụ sở LHQ.Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚ1 SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Chương IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYI. Sự hình thành trật tự thế giới mới:II. Sự thành lập Liên hợp quốc- Liên hợp quốc chính thức thành lập vào tháng 10- 1945.Nhiệm vụ:Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, dân tộc.Thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa- xã hội.Vai trò:- Duy trì hòa bình an ninh thế giới, đấu xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội.Việt Nam gia nhập vào tổ chức Liên hợp quốc vào lúc nào?- Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc tháng 9/1977 là thành viện thứ 149. Chương IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYI. Sự hình thành trật tự thế giới mới:II. Sự thành lập Liên hợp quốc.Em hãy cho biết các sự kiện quan trọng thể hiện mối quan hệ của Việt Nam và Liên Hợp Quốc?+ Ngày 16/10/2007, VN được bầu là 1 trong số 15 thành viên Ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kì 2008 - 2009 + Đến ngày 01/7/2008 VN được bầu làm Chủ tịch luân phiên của hội đồng bảo an LHQ.Em hãy nêu những việc làm của Liên Hợp Quốc giúp đỡ nhân dân Việt Nam mà em biết?Ủng hộ Việt Nam mở rộng quan hệ quốc tế, (ASEAN, Tổ chức thương mại TG)- Giúp Việt Nam xoá bỏ nghèo nàn, lạc hậu bằng các chương trình viện trợ nhân đạo, nước sạch, phòng chống dịch bệnh.- Tham gia khắc phục hậu quả dioxin.Chia sẻ cảnh báo và khắc phục thiên tai.- Để đối phó với tình trạng hạn hán hiện đang diễn ra ở miền Trung Việt Nam. Liên Hợp Quốc đã cam kết cứu trợ 67.000 USD cho những tỉnh bị hạn.- Việt Nam là một trong số năm nước thuộc khu vực châu Á được nhận khoản tài trợ 18 triệu USD từ Chương trình Giảm khí thải do phá rừng và suy thoái rừng của Liên hợp quốc.LIÊN HỢP QUỐC GÌN GIỮ HOÀ BÌNHLIÊN HIỆP QUỐC: CHỐNG ĐÓI NGHÈOLIÊN HIỆP QUỐC: CHỐNG DỊCH BỆNH MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN HIỆP QUỐC: * Các tổ chức LHQ hoạt động ở VN:+ UNICEF:+UNESCO:+ WHO:+ IMF:Quỹ nhi đồng LHQ.Tổ chức VH-KH-GD Tổ chức y tế thế giới .Quỹ tiền tệ quốc tế ...Cho đến ngày 28 tháng 6 năm 2011, Liên Hiệp Quốc có 193 thành viên.+ PAO:Tổ chức nông lương thế giớiNgày 19/6/2007, tại trụ sở Liên hợp quốc, Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon tiếp Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết. + WTO: Tổ chức thương mại TGTRỤ SỞ CỦA LIÊN HỢP QUỐC TẠI NIU YORKBài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚ1 SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Chương IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY I. Sự hình thành trật tự thế giới mớiII. Sự thành lập Liên hợp quốc.III. “Chiến tranh lạnh”Cho biết hoàn cảnh xuất hiện chiến tranh lạnh?Em hiểu “Chiến tranh lạnh” là như thế nào?- Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩaEm hãy nêu những biểu hiện của tình trạng chiến tranh lạnh?- Biểu hiện: Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, thành lập các khối quân sự, tiến hành các cuộc chiến tranh cục bộ.Còn máy bay ném bom chiến lược tầm xa của Nga. Pháo đài bay B-52 của Không lực Hoa Kỳ.Khẩu đội Crotale của Không lực Pháp Tên lửa liên lục địa Mỹ Atlas-A Những quả bom hạt nhân đầu tiên, giống như Fat Man, lớn hơn và phức tạp hơn bom hấp dẫn CHẠY ĐUA VŨ TRANG :Quả bom được cho là mạnh nhất thế giới nổ tạo ra một quầng lửa lớn. NATOANZUSCENTOSEATOCÁC KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAIVACXAVAChiến tranh Việt NamMột phần của Chiến tranh lạnhMột khu căn cứ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam sau một đợt tập kích của Quân Hoa Kỳ .Chiến tranh Việt Nam , một phần của “Chiến tranh lạnh “Chiến tranh Triều Tiên vào thập niên 50.Tàu chiến Mỹ đổ bộ vào vùng Vịnh I raqChương IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY I. Sự hình thành trật tự thế giới mớiII. Sự thành lập Liên hợp quốc.III. “Chiến tranh lạnh”- Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa- Biểu hiện: Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, thành lập các khối quân sự, tiến hành các cuộc chiến tranh cục bộ.“Chiến tranh lạnh” đã gây ra những hậu quả như thế nào?Hậu quả:Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng,những chi phí khổng lồ cho cuộc chạy đua vũ trang..Ảnh hưởng tới việc phát triển kinh tế- xã hội.Chương IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY I. Sự hình thành trật tự thế giới mớiII. Sự thành lập Liên hợp quốc.III. “Chiến tranh lạnh”IV.Thế giới sau “ Chiến tranh lạnh”Vì sao Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh”?-Hai nước Xô- Mĩ đều suy giảm thế mạnh về nhiều mặt so với các cường quốc khác do chạy đua vũ trang suốt 40 năm qua, nhất là kinh tế của hai nước đều giảm so với Nhật Bản và Tây Âu,- Xô – Mĩ muốn thoát khỏi thế đối đầu và có cục diện để vươn lên đối phó với Đức, Nhật Bản và khối thị trường chung Châu Âu -> từ những lí do trên Xô- Mĩ đã chấm dứt “ Chiến tranh lạnh”Chương IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Tháng 12-1989 Tổng thống Bu sơ (cha) và Gooc -ba -chop tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh.Tiết 13 Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚ1 SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAIChương IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY I. Sự hình thành trật tự thế giới mớiII. Sự thành lập Liên hợp quốc.III. “Chiến tranh lạnh”IV.Thế giới sau “ Chiến tranh lạnh”Cho biết các xu hướng phát triển của thế giới sau “Chiến tranh lạnh”?- Từ sau năm 1991, thế giới bước sang thời kì sau Chiến tranh lạnh. Nhiều xu hướng mới đã xuất hiện như :Một là, xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. Hai là,hình thành trật tự thế giới mới đa cực , nhiều trung tâm. Ba là, Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.Bốn là, Nhiều khu vực xảy ra xung đột quân sự hoặc nội chiến. Nhìn chung hiện nay tình hình thế giới như thế nào?Xu thế chung hiện nay: Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển.Nhiệm vụ to lớn của nhân dân ta hiện nay là gì?Nhiệm vụ chủ yếu nhất của chúng ta lúc này là phải dốc sức vào việc triển khai lực lượng sản xuất, làm ra nhiều của cải để chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu, đem lại ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân.II. Điền sự kiện vào các mốc thời gian sau:III. Nhận diện lịch sử:Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc:Hội nghị I-an-taBÀI TẬP 4 đến11- 2 - 1945:Tháng 9- 1977 Tổng Thư Kí LHQ Ông Ban Ki-Moon Hội nghị Ianta Đối với tiết học này: học kĩ các nội dung- Sự hình thành trật tự thế giới mới- Sự thành lập Liên hợp quốc.- “Chiến tranh lạnh”- Thế giới sau “ Chiến tranh lạnh”Đối với tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài mới: Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa của cách mạng khoa học- kĩ thuật.Ý nghĩa, tác dụng của các thành tựu khoa học kĩ thuật.HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC:

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_9_bai_11_trat_tu_the_gioi_moi_sau_chien_tr.ppt
Giáo án liên quan