Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 32: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỷ XV - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nắm được âm mưu, những hành động bành trướng và những thủ đoạn

cai trị của nhà Minh.

- Nắm được diễn biến, kết quả, ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa quý tộc Trần,

tiêu biểu là Trần Ngỗi và Trần Quý Kháng.

- Lòng yêu nước, ý chí lòng quyết tâm đấu tranh chống giặc ngoại xâm.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng tư duy logic xâu chuỗi các sự kiện ,các vấn đề lịch sử.

- Kĩ năng thu thập và xử lí thong tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên

hệ thực tế.

- Đánh giá công lao các nhân vật lịch sử ý nghĩa các sự kiện lịch sử.

3. Thái độ

- Giáo dục truyền thông yêu nước, căm thù giặc của nhân dân.

- Thấy được vai trò lớn của quần chúng nhân dân trong các cuộc khởi nghĩa.

4. Định hướng phát triển năng lực

a) Năng lực chung

- Tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết các vấn đề và sáng tạo

b) Năng lực đặc thù

- NL tìm hiểu và khám phá lịch sử; nhận thức và tư duy lịch sử; vận dụng

kiến thức Lịch sử vào cuộc sống

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 92 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 32: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỷ XV - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/11/2019 Ngày dạy: 21/11/2019-7A56 CHƯƠNG IV: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( THẾ KỈ XV- ĐẦU THẾ KỈ XVI) Tiết 32-Bài 18 CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỶ XV I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được âm mưu, những hành động bành trướng và những thủ đoạn cai trị của nhà Minh. - Nắm được diễn biến, kết quả, ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa quý tộc Trần, tiêu biểu là Trần Ngỗi và Trần Quý Kháng. - Lòng yêu nước, ý chí lòng quyết tâm đấu tranh chống giặc ngoại xâm. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tư duy logic xâu chuỗi các sự kiện ,các vấn đề lịch sử. - Kĩ năng thu thập và xử lí thong tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế. - Đánh giá công lao các nhân vật lịch sử ý nghĩa các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ - Giáo dục truyền thông yêu nước, căm thù giặc của nhân dân. - Thấy được vai trò lớn của quần chúng nhân dân trong các cuộc khởi nghĩa. 4. Định hướng phát triển năng lực a) Năng lực chung - Tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết các vấn đề và sáng tạo b) Năng lực đặc thù - NL tìm hiểu và khám phá lịch sử; nhận thức và tư duy lịch sử; vận dụng kiến thức Lịch sử vào cuộc sống II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài học, phương án. - Lược đồ cuộc khởi nghĩa thế kỉ XV - Dự kiến các hình thức tổ chức các kỹ thuật dạy học - Phiếu học tập, Văn bản Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi 2. Học sinh a) Trước giờ lên lớp - Đọc, nghiên cứu nội dung sgk và hoàn thành các câu hỏi sau mỗi phần b) Trong giờ học: HS tiến hành các hoạt động học dưới hình thức làm việc cá nhân và nhóm. c) Sau giờ lên lớp - Tiếp tục tìm hiểu, khám phá về chính sách cai trị thâm độc của Nhà Minh, các phong trào khởi nghĩa của nước ta... III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, phân tích, tổng hợp... 2. Kỹ thuật - Trình bày, động não, công đoạn... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 7A5: ...../32; 7A6: ...../34 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu các cuộc kháng chiến lớn thời Lý-Trần và các anh hùng dân tộc tiêu biểu gắn với các cuộc kháng chiến đó? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Cuối năm 1406 lấy cớ nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần, nhà Minh huy động hàng trục vạn quân tràn vào xâm lược Đại việt. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ đã diễn ra như thế nào? Phong trào khởi nghĩa chống quân Minh... HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản GV: giới thiệu về sự thành lập của nhà Minh. Đọc SGK-HĐN bàn (3’) ? Vì sao nhà Minh xâm lược nước ta? Đó có phải là nguyên nhân chính không - Đại diênh trình bày kết quả - Các nhóm khác tương tác, phân tích, nhận xét, bổ sung - GV chuẩn hóa kiến thức GV: Treo lược đồ, tường thuật diễn biến trên lược đồ. ? Tại sao cuộc kháng chiến nhà Hồ lại thất bại nhanh chóng? - Vì cuộc kháng chiến của nhà Hồ không thu hút được toàn dân tham gia, không phát huy được sức mạnh toàn dân. - HĐN 4 (5’) -Hoàn thành phiếu học tập ? Nêu những chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta? (Về kinh tế, chính trị, văn hóa)? Nhận xét về chính 1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ: * Âm mưu - Quân Minh mượn cớ khôi phục lại nhà Trần để xâm chiếm đô hộ nước ta. * Diễn biến (SGK) * Kết quả: Cuộc kháng chiến bị thất bại 2. Chính sách cai trị của nhà Minh - Về KT: đặt ra hàng trăm thứ thuế bắt phụ nữ và trẻ em đưa về TQ làm nô tì sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta? GV: Những chính sách trên như Bình Ngô Đại Cáo đã khẳng định: “Độc ác thay trúc Nam Sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay nước Đông Hải không rửa sạch mùi” GV: Trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho XH nước ta thêm khủng hoảng sâu sắc, đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng. H: Tất cả các chính sách đó của nhà Minh nhằm mục đích gì? HS: Đọc thầm thông tin SGK - HĐ cặp đôi- Ghi ra giấy nháp ? Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở nước ta thời kì này? Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa? GV chốt lại ý nghĩa to lớn của các cuộc khởi nghĩa. -> Tuy thất bại nhưng các cuộc khởi nghĩa đó coi như là ngọn lửa nuôi dưỡng tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Về CT: Xóa bỏ quốc hiệu đổi thành quận Giao Chỉ, xác nhập vào đất đai TQ - Về văn hóa: thi hành chính sách đồng hóa, thiêu hủy sách quý => Các chính sách cai trị vô cùng tàn bạo và thâm độc. 3. Cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần: a) Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi ( 1407- 1409) - 10/1207, tự xưng là Giản Định Hoàng đế. - 12/1408, nghĩa quân kéo đánh thành Bô Cô ( Nam Định). - Trần Ngỗi nghe lời gièm pha giết hại 2 tướng giỏi. Cuộc khởi nghĩa tan rã. b) Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng (1409 - 1414) - Đặng Dung, Nguyễn Cảnh Dị và nghĩa quân bỏ vào Nghệ An, đưa Trần Quý Khoáng lên ngôi lấy hiệu là Trùng Quan đế. - Cuộc khởi nghĩa phát triển từ Thanh Hoá -> Hoá Châu. - 8/1413, quân Minh tăng cường đàn áp, cuộc khởi nghĩa thất bại. => Thiếu liên kết, nội bộ mâu thuẫn. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập 1. Vì sao cuộc kháng chiến nhà Hồ Chống quân Minh Thất bại nhanh chóng? a. Nhà Minh tấn công bất ngờ b. Không được sự ủng hộ toàn dân c. Nhà Hồ chưa chuẩn bị chu đáo d. Lực lượng nhà Minh quá mạnh 2. Mục đích thâm độc của chính sách đồng hóa là gì? a. Cướp đất lâu dài b. Vơ vét của cải c. Vơ vét tài nguyên , khoáng sản d. Cướp dân lâu dài HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Nhận xét về phong trào khởi nghĩa chống quân Minh của nhân dân ta đầu thế kỉ XV (Trước khởi nghĩa Lam Sơn) - Sôi nổi, khá rầm rộ.... HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Nhận xét đường lối kháng chiến của nhà Trần khác gì so với cuộc kháng chiến của nhà Hồ. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà xem lại nội dung của bài. - Học bài theo vở ghi và sgk - Chuẩn bị tiết 33: Tìm hiểu Lịch sử địa phương huyện Than Uyên * Tìm hiểu và hoàn thành phiếu học tập 1. Quá trình hình thành và phát triển của huyện Than Uyên 2. Quá trình sáp nhập, chia tách 3. Ban cán sự Đảng Than Uyên được thành lập...? 4. chi bộ đầu tiên được thành lập ở đâu? Thời gian? 5. huyện Than Uyên được hoàn toàn giải phóng thời gian nào? 6. Nhân dân Than Uyên đóng góp công sức cho chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ.... - Lập đề cương ôn tập theo mẫu đã hướng dẫn.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lich_su_lop_9_tiet_32_cuoc_khang_chien_cua_nha_ho_va.pdf
Giáo án liên quan