Bài tập áp dụng:
Dung dịch natriclorua(NaCl) phản ứng với dung dịch Bạc nitrat (AgNO3) theo sơ đồ phản ứng sau:
Natriclorua
+ Bạc nitrat
B¹c clorua
+ Natrinitrat
Cho biết khối lượng của Natriclorua (NaCl) là 5,85g khối lượng của các sản phẩm Bạc clorua (AgCl) và natrinitrat (NaNO3) lần lượt là 14,35g và 8,5g.
Hãy tính khối lượng của Bạc nitrat đã phản ứng?
11 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.Thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm trả lời các câu hỏi sau: -Dấu hiệu nào cho biết có phản ứng hóa học xảy ra? - Khối lượng của cốc đựng hai ống nghiệm trên bàn cân có thay đổi không? TiẾT 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1.Thí nghiệm: Phương trình chữ của phản ứng:Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua- Dấu hiệu: Thấy có chất kết tủa màu trắng ( Bari sunfat) xuất hiện. Em hãy cho biết tên chất tham gia, chất sản phẩmcủa phản ứng này? Viết phương trình chữ của phản ứng?- Chất tham gia: Bari clorua (BaCl2) và Natri sunfat (Na2SO4).- Chất sản phẩm: Bari sunfat (BaSO4) và Natri clorua (NaCl). -Dấu hiệu nào cho biết có phản ứng hóa học xảy ra?TiẾT 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Natri cloruaBari clorua+Natri sunfatBari sunfat + 2. Định luật: Gọi (m) là khối lượng. Hãy viết công thức biểu diễn mối quan hệ về khối lượng của các chất trước và sau phản ứng? mBaricloruamNatrisunfatmBariSunfatmNatriClorua++= Tổng mchất tham gia Tổng m chất sản phẩm =1. Thí nghiệm: Phương trình chữ của phản ứng: a. Nội dung: Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. Dựa vào công thức khối lượng này em hãy phát biểunội dung của định luật? -Khối lượng của cốc đựng hai ống nghiệm trên bàn cân trước và sau phản ứng như thế nào? TiẾT 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Hai nhà khoa học Lômônôxốp ( người Nga ) và Lavoađiê ( người Pháp ) đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật Bảo toàn khối lượng. Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng .B¶n chÊt cña ph¶n øng Ho¸ häc nµy lµ g×?Vậy định luậtđược giải thích như thế nào? Khối lượng của mỗi nguyên tử trước và sau phản ứng có thay đổi không?1.Thí nghiệm:2. Định luật:a. Nội dung b. Giải thíchTiẾT 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG b. Giải thích: Trong phản ứng hóa học số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng của mỗi nguyên tử không đổi vì vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn1. Thí nghiệm:2. Định luật:a. Nội dung b. Giải thích: (SGK)TiẾT 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 3. Áp dụng: A + B C +D mA + mB = mC +mD mC = (mA + mB) -mD * Trong một phản ứng hóa học có (n) chất (chất tham gia và chất sản phẩm) nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.1. Thí nghiệm:2. Định luật: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng viết công thức về khối lượng cho phản ứng trên ?TiẾT 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Bài tập áp dụng: Dung dịch natriclorua(NaCl) phản ứng với dung dịch Bạc nitrat (AgNO3) theo sơ đồ phản ứng sau:Natriclorua+ Bạc nitrat B¹c clorua + Natrinitrat Cho biết khối lượng của Natriclorua (NaCl) là 5,85g khối lượng của các sản phẩm Bạc clorua (AgCl) và natrinitrat (NaNO3) lần lượt là 14,35g và 8,5g. Hãy tính khối lượng của Bạc nitrat đã phản ứng? Bài giảiTheo định luật bảo toàn khối lượng ta có:mNaCl +mAgNO3 =mAgCl + mNaNO3mAgNO3 =(mAgCl + mNaNO3) -m NaCl (14,35 + 8,5) -5,85 =17(g) =Bµi tËp tr¾c nghiÖm Câu 1: Khi phân hủy 10g canxicacbonat thu được 4,4g khí cacbonđioxit và m (g) canxioxit. m là:A. 56g B. 5,6gC. 14,4gD.Không xác định được Câu 2 : Khi nung một miếng đồng (Cu) trong không khí sau một thời gian khối lượng miếng đồng như thế nào?A.TăngB.GiảmC.Không thay đổiD.Không xác định được BA- Học bài.- Làm bài tập : 2,3 trang54 SGK.- Đọc trước bài: Phương trình hoá học HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_21_dinh_luat_bao_toan_khoi_luon.ppt