Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 20: Bài thực hành 3 - Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học

III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:

1. Thí nghiệm 1:

 Hòa tan và nung nóng kali pemanganat (thuốc tím)

 a. Cách tiến hành thí nghiệm:

b. Hiện tượng xảy ra:

+ Ống 2: Tàn đóm đỏ bùng cháy, hoà vào nước chất rắn còn lại 1 phần không tan hết

c.Giải thích:

+Ống 2: Thuộc hiện tượng hóa học

Vì: Có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là manganđioxit)

 

ppt11 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 20: Bài thực hành 3 - Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOÁ HỌC 8Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớpKiểm tra bài cũHS1: Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?HS2: Làm bài tập 5.sgk.tr51. Đáp án: 1. - Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra ta dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng. - Những tính chất khác dễ nhận biết là: + Trạng thái ( ví dụ: Tạo ra chất rắn không tan, tạo ra chất khí) + Tính tan + Màu sắc 2. Bài tập 5.sgk.51 - Dấu hiệu: Sủi bọt ở vỏ trứng (xuất hiện chất khí). - PT chữ: Axit clohiđric + canxi cacbonat -> canxi clorua + nước + cacbon đioxitTiết 20: BÀI THỰC HÀNH 3Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học I. MỤC TIÊU: - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. - Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra. - Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ và hóa chất trong phòng thí nghiệm II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Dụng cụ: .Giá ống nghiệm(1) + Hóa chất : . Thuốc tím( kali pemanganat) . Ống nghiệm(6) . Dung dịch natri cacbonat . Đèn cồn(1) . Dung dịch canxi hiđroxit . Kẹp gỗ(1) ( nước vôi trong) . Cốc thủy tinh(2) . Nước . Ống hút(1) . Đũa thủy tinh(1) . Bật lửa- Học sinh: tường trình thực hànhIII. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:IV. TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH:b) Hiện tượng xảy ra:+ Ống 1:....................................................................................................................+ Ống 2:....................................................................................................................c)Giải thích:+ Ống 1: Thuộc hiện tượng.......................Vì:...........................................................+Ống 2: Thuộc hiện tượng.....................Vì: ......................................................................................................................... ................................................................ Thuốc tím tan hết tạo thành dung dịch đồng nhất có màu tím Tàn đóm đỏ bùng cháy; Hoà vào nước chất rắn còn lại 1 phần không tan hết Vật líKhông có sự biến đổi về chấtHoá học Có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là mangan đioxit)III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: 1. Thí nghiệm 1: Hòa tan và nung nóng kali pemanganat (thuốc tím) a. Cách tiến hành thí nghiệm:Tiết 20: BÀI THỰC HÀNH 3Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học- Ống 1: Cho nước vào ống nghiệm1, lắc cho tan. - Ống 2: Kẹp ống nghiệm 2 và đun nóng. Đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống vuốt nhọn, khi thấy tàn đóm đỏ không bùng cháy nữa thì ngừng đun, để nguội ống nghiệm. Thêm nước vào, lắc nhẹ,quan sát, nhận xét hiện tượng. Phiếu học tậpb. Hiện tượng xảy ra:+ Ống 2: Tàn đóm đỏ bùng cháy, hoà vào nước chất rắn còn lại 1 phần không tan hếtc.Giải thích:+Ống 2: Thuộc hiện tượng hóa họcVì: Có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là manganđioxit)PT: Kali pemanganat kali manganat + manganđioxit + oxitoIII. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: 1. Thí nghiệm 1: Hòa tan và nung nóng kali pemanganat (thuốc tím) a. Cách tiến hành thí nghiệm:Tiết 20: BÀI THỰC HÀNH 3Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá họcKhi nung kali pemanganat thì sản phẩm sinh ra là kali manganat, mangan đioxit và khí oxia) Cách tiến hành:- Thổi hơi thở (có khí cacbonic) vào các ống nghiệm:+ Ống 1 đựng nước+ Ống 2 nước vôi trong( canxi hiđroxit). Quan sát nhận xét hiện tượng.- Nhỏ từ từ Na2CO3 vào các ống nghiệm: +Ống 3 đựng nước+Ống 4 đựng nước vôi trong ( canxi hiđroxit). a. Cách tiến hành:- Thổi hơi thở (có CO2): + Ống 1: ................................................. + Ống 2: .................................................. . ................................................... - Nhỏ Na2CO3: + Ống 3:................................................. + Ống 4:...................................................c) Giải thích:Không có hiện tượng gì.Nước vôi trong vẩn đục ( kết tủa trắng)Không có hiện tượng gì.Xuất hiện kết tủa trắng.b. Hiện tượng: + Ống 1,3: Không có PƯHH xảy ra. + Ống 2,4: Đã xảy ra PƯHH vì xuất hiện chất mới không tan trong nước. 1.Thí nghiệm 1: Hòa tan và nung nóng kali pemanganat 2.Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit (nước vôi trong)III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:Tiết 20: BÀI THỰC HÀNH 3Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá họca. Cách tiến hành:- Thổi hơi thở(có CO2): + Ống 2: .................................................. . ................................................... - Nhỏ Na2CO3: + Ống 4:...................................................c) Giải thích:Nước vôi trong vẩn đục ( kết tủa trắng)Xuất hiện kết tủa trắng.b. Hiện tượng: + Ống 2,4: Đã xảy ra PƯHH vì xuất hiện chất mới không tan trong nước. 1.Thí nghiệm 1: Hòa tan và nung nóng kali pemanganat 2.Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit (nước vôi trong)III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:Tiết 20: BÀI THỰC HÀNH 3Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá họcBiết các phản ứng xảy ra : - Ống 2: Cacbonic trong hơi thở đã tác dụng với canxi hiđroxit tạo thành canxi cacbonat và nước - Ống 4: Natri cacbonat tác dụng với canxi hiđroxit tạo thành canxi cacbonat và natri hiđroxit.- PT chữ: Canxihiđoxit + Cacbonđioxit -> Canxicacbonat + Nước Canxihiđoxit + Natricacbonnat -> Canxicacbonat + Natrihiđroxit-Trong bài thực hành hôm nay ta có sử dung một số hóa chất và trong đó có chất Ca(OH)2. từ CaO +H2O.Chất này được ứng dụng trong xây dựng và được dùng để khử phèn, khử chua,diệt khuẩn trong trồng trọt, chăn nuôiNhưng bên cạnh đó nếu chúng ta sử dụng trong xây dựng bỏ bừa bãi với số lượng nhiều dẫn đến chết cây trồng, do khi CaO tiếp xúc với nước để tạo ra Ca(OH)2 tỏa nhiều nhiệt.-Chúng ta lưu ý cách sử dụng hóa chất nói trênTiết 20: BÀI THỰC HÀNH 3:Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học.III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:1. Thí nghiệm 1: Hòa tan và nung nóng kali pemanganat2. Thí nghiệm 2 Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit3. Kết luận: Dấu hiệu để nhận biết có PƯHH xảy ra.IV. VIẾT TƯỜNG TRÌNH:I. MỤC TIÊU:II. CHUẨN BỊ:TRƯỜNG THCS PHẠM ĐÔN LỄ BẢNG TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH - BÀI THỰC HÀNH 3: Họ và tên:.............................................. Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học Lớp:.................. Nhóm:............... Điểm thực hành: Điểm tường trình: Tổng điểmTên TNCách tiến hànhHiện tượngGiải thích - PTKết luận1. Thí nghiệm 1:Hoà tan và nung nóng kali pemanganat2. Thí nghiệm 2:Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit.Dặn dò:Về nhà hoàn thành bảng tường trình tiết sau nộp chấm lấy điểm kiểm tra 15 phút. Đọc trước nội dung bài ĐLBTKL.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_20_bai_thuc_hanh_3_dau_hieu_cua_hie.ppt
Giáo án liên quan