Giáo án Hóa học Lớp 8 - Ôn tập học kì II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Ôn tập: Phân loại oxit, hoàn thành PTHH, nhận biết các loại phản ứng,

nhận biết chất khí, tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm, bài tập tính theo

PT

2. Kỹ năng

- Rèn các kỹ viết phương trình hoá học.

- Kỹ năng tính toán, nhận biết

- Củng cố bài tập tính theo PTHH

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học cần thiết

2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới

pdf9 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Ôn tập học kì II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 8A 18/6/2020 8B 19/6/2020 8C 20/6/2020 ÔN TẬP HKII(T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Ôn tập: Phân loại oxit, hoàn thành PTHH, nhận biết các loại phản ứng, nhận biết chất khí, tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm, bài tập tính theo PT 2. Kỹ năng - Rèn các kỹ viết phương trình hoá học. - Kỹ năng tính toán, nhận biết - Củng cố bài tập tính theo PTHH 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học cần thiết 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ: Không 3. Bài mới GV đưa ra các dạng BT hướng dẫn HS làm HS làm theo hướng dẫn của GV Câu 1: Lập phương trình hóa học của các phản ứng cho dưới đây: (1) Na2O + H2O → NaOH K2O + H2O → KOH (2) P2O5 + H2O → H3PO4 (3) Na + Cl2 → NaCl ĐÁP ÁN Lập phương trình hóa học của các phản ứng: (1) Na2O + H2O → 2NaOH K2O + H2O → 2 KOH (2) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (3) Na + Cl2 → 2NaCl Câu 2: Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ? ĐÁP ÁN - Dùng tàn đóm đỏ đưa vào mỗi lọ + Khí nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là oxi C + O2 ot⎯⎯→ CO2 + 2 khí còn lại không làm tàn đóm đỏ bùng cháy là không khí và hiđro - Dùng một que đóm đang cháy cho vào 2 lọ không khí và hiđro. + Lọ nào làm cho que đóm có ngọn lửa xanh mờ nhạt là lọ chứa khí hiđro + Lọ nào không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa không khí. Câu 3: Đâu là oxit axit? Oxit bazơ? BaO, CO, Na2O, SO2, K2O, P2O5 , CuO ĐÁP ÁN - oxit axit: CO, SO2, P2O5 - Oxit bazơ:BaO, Na2OK2O, CuO Câu 4: Tính khối lượng H2SO4 có trong 50 ml dd H2SO4 2M. ĐÁP ÁN Tóm tắt: V = 50 ml = 0,05l CM = 2M Tính mH2SO4 = ? CM = V n n = CM .V= 0,05. 2 = 0,1 (mol) Vậy: m H2SO4 = 0,1 . 98 = 9,8g IV. CỦNG CỐ - GV hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài. V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ - Xem lại các công thức tính toán. Ngày giảng: 8A 24/6/2020 8B 23/6/2020 8C 26/6/2020 ÔN TẬP HKII(T2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Ôn tập: Phân loại oxit, hoàn thành PTHH, nhận biết các loại phản ứng, nhận biết chất khí, tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm, bài tập tính theo PT 2. Kỹ năng - Rèn các kỹ viết phương trình hoá học. - Kỹ năng tính toán, nhận biết - Củng cố bài tập tính theo PTHH 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học cần thiết 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ: Không 3. Bài mới GV đưa ra các dạng BT hướng dẫn HS làm HS làm theo hướng dẫn của GV Câu 1: 1, Chọn một trong các chất (O2 , P, CaO) và hệ số thích hợp điền vào chỗ chấm trong các phương trình hóa học sau: a, S + ..... 0t⎯⎯→ SO2 b, ..... + O2 0t⎯⎯→ P2O5 c, CaCO3 0t⎯⎯→ ....... + CO2 2, Hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng hoá hợp, phản ứng nào là phản ứng phân huỷ? ĐÁP ÁN a, S + O2 0t⎯⎯→ SO2 (Phản ứng hóa hợp) b, 4P + 5O2 0t⎯⎯→ 2P2O5 (Phản ứng hóa hợp) c, CaCO3 0t⎯⎯→ CaO + CO2 (Phản ứng phân hủy) Câu 2: Tính khối lượng nước ở trạng thái lỏng sẽ thu được khi đốt cháy hoàn toàn 112 lít khí Hiđro (ở đktc) với khí oxi . ĐÁP ÁN Phản ứng đốt cháy Hiđro: 2H2 + O2 0t⎯⎯→ 2H2O 2.22,4 lít 2. 18 gam 112 lít x gam Khối lượng nước thu được 2 18 112 x 90(gam) 2 22,4   = =  Khối lượng của nước ở trạng thái lỏng thu được là 90 gam. Câu 3: Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, khí cacbonic và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ? ĐÁP ÁN - Dùng tàn đóm đỏ đưa vào mỗi lọ + Khí nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là oxi C + O2 ot⎯⎯→ CO2 + 2 khí còn lại không làm tàn đóm đỏ bùng cháy là không khí và hiđro - Dùng một que đóm đang cháy cho vào 2 lọ không khí và hiđro. + Lọ nào làm cho que đóm có ngọn lửa xanh mờ nhạt là lọ chứa khí hiđro + Lọ nào que đóm tắt là lọ chứa khí cacbonic . 2H2 + O2 ot⎯⎯→ 2H2O Câu 4: Trong các oxit sau: CaO, SO2, Na2O, BaO, P2O5, CO2. Hãy cho biết oxit nào thuộc loại oxit axit, oxit nào thuộc loại oxit bazơ? ĐÁP ÁN - Oxit axit: SO2; P2O5; CO2. - Oxit bazơ: CaO; Na2O; BaO IV. CỦNG CỐ - GV hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài. V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ - Xem lại các công thức tính toán. Ngày giảng: 8A 25/6/2020 8B 25/6/2020 8C 27/6/2020 ÔN TẬP HKII(T3) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Ôn tập: Phân loại oxit, hoàn thành PTHH, nhận biết các loại phản ứng, nhận biết chất khí, tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm, bài tập tính theo PT 2. Kỹ năng - Rèn các kỹ viết phương trình hoá học. - Kỹ năng tính toán, nhận biết - Củng cố bài tập tính theo PTHH 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học cần thiết 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ: Không 3. Bài mới GV đưa ra các dạng BT hướng dẫn HS làm HS làm theo hướng dẫn của GV Câu 1: Giải thích tại sao khi nhốt một con dế mèn vào một lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn? ĐÁP ÁN Khi nhốt một con dế mèn vào một lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn vì sau một thời gian lượng oxi cần cho hô hấp của con vật trong lọ sẽ hết Câu 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào: (1) Fe + O2 → Fe3O4 (2) KClO3 ⎯→⎯ 0t KCl + O2. (3) Al + Cl2 → AlCl3 (4) Cu(OH)2 ⎯→⎯ 0t CuO + H2O ĐÁP ÁN (1) 3Fe + 2O2 → Fe3O4 → Phản ứng hóa hợp (2) 2KClO3 ⎯→⎯ 0t 2KCl + 3O2 → Phản ứng phân hủy (3) 4Al + 3Cl2 → 2AlCl3 → Phản ứng hóa hợp (4) Cu(OH)2 ⎯→⎯ 0t CuO + H2O → Phản ứng phân hủy Câu 3: Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ? ĐÁP ÁN - Dùng tàn đóm đỏ đưa vào mỗi lọ + Khí nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là oxi C + O2 ot⎯⎯→ CO2 + 2 khí còn lại không làm tàn đóm đỏ bùng cháy là không khí và hiđro - Dùng một que đóm đang cháy cho vào 2 lọ không khí và hiđro. + Lọ nào làm cho que đóm có ngọn lửa xanh mờ nhạt là lọ chứa khí hiđro + Lọ nào không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa không khí. Câu 4: Hòa tan 10g đường vào 40g nước. Tính nồng độ % của dung dịch thu được. ĐÁP ÁN mdd = mct + mdd mdd = 10 + 40 = 50g C% = dd ctm m . 100% Nồng độ % của dung dịch thu được: C% = 10 50 . 100% = 20% IV. CỦNG CỐ - GV hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài. V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ - Xem lại các công thức tính toán. Ngày giảng: 8A ................ 8B 26/6/2020 8C .............. ÔN TẬP HKII(T4) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Ôn tập: Phân loại oxit, hoàn thành PTHH, nhận biết các loại phản ứng, nhận biết chất khí, tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm, bài tập tính theo PT 2. Kỹ năng - Rèn các kỹ viết phương trình hoá học. - Kỹ năng tính toán, nhận biết - Củng cố bài tập tính theo PTHH 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học cần thiết 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ: Không 3. Bài mới GV đưa ra các dạng BT hướng dẫn HS làm HS làm theo hướng dẫn của GV Câu 1 : Cho các chất sau : Fe, O2, P Hãy chọn một trong số các chất trên điền vào chỗ trống trong các phương trình hóa học sau và lập phương trình. a) Na + ........ 0t⎯⎯→ Na2O b) S + .......... 0t⎯⎯→ SO2 c) ..... + O2 0t⎯⎯→ P2O5 d) ...... + ........ 0t⎯⎯→ Fe3O4 ĐÁP ÁN a) 4Na + O2 0t⎯⎯→ 2Na2O b) S + O2 0t⎯⎯→ SO2 c) 4P + 5O2 0t⎯⎯→ 2P2O5 d) 3Fe + 2O2 0t⎯⎯→ Fe3O4 Câu 2: Cho 200ml dd có 16g NaOH . Tính nồng độ mol của dd Tóm tắt đề: Vdd = 200ml = 0,2 l mNaOH = 16g Tính : CM = ? ĐÁP ÁN nNaOH = 40 16 = 0,4 mol CM = 2,0 4,0 = 2M Câu 3: Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, khí cacbonic và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ? ĐÁP ÁN - Dùng tàn đóm đỏ đưa vào mỗi lọ + Khí nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là oxi C + O2 ot⎯⎯→ CO2 + 2 khí còn lại không làm tàn đóm đỏ bùng cháy là không khí và hiđro - Dùng một que đóm đang cháy cho vào 2 lọ không khí và hiđro. + Lọ nào làm cho que đóm có ngọn lửa xanh mờ nhạt là lọ chứa khí hiđro + Lọ nào que đóm tắt là lọ chứa khí cacbonic . 2H2 + O2 ot⎯⎯→ 2H2O Câu 4: Cho 5,6 gam sắt tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch axit clohiđric thu được muối sắt (II) clorua và khí hiđro. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc. c) Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng. ĐÁP ÁN a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 b) nFe = 5,6 : 56 = 0,1 (mol) 2H n = nFe = 0,1 (mol) 2H V = 0,1. 22,4 = 2,24 (l) nHCl = 2. nFe = 2. 0,1 = 0,2 (mol) c) Đổi 200 ml = 0,2 lit HClM 0,2 C = = 1 (M) 0,2 IV. CỦNG CỐ - GV hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài. V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ - Xem lại các công thức tính toán.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hoa_hoc_lop_8_on_tap_hoc_ki_ii_nam_hoc_2019_2020_tru.pdf