Bài giảng Hóa học 8 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của Hidro

I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

- Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.

II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

1. Tác dụng với oxi.

2. Tác dụng với đồng oxit.

a. Thí nghiệm.

b. Nhận xét:

Ở nhiệt độ thường không thấy có phản ứng hóa học xảy ra.

Khi đốt nóng CuO tới khoảng 4000C

H2 + CuO → Cu + H2O

(Hidro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO hidro có tính khử)

3. Kết luận

(SGK).

 

pptx16 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học 8 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của Hidro, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiÓm tra bµi cò Nêu tính chất vật lí của hiđro? Viết phương trình hóa học của phản ứng khí hiđro tác dụng với oxi?I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:Công thức hóa học: H2 .II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:1. Tác dụng với oxi.2. Tác dụng với đồng oxit.- Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.2H2 + O2 → 2H2OtoNguyên tử khối: 1.Phân tử khối: 2.a. Thí nghiệm.Câu hỏiTrả lờiTrạng thái, màu sắc của CuO trước khi làm thí nghiệm?Quan sát thí nghiệm hoàn thành bảng sau: Khi cho dòng khí H2 đi qua CuO ở nhiệt độ thường có hiện tượng gì?Khi cho dòng khí H2 đi qua CuO nung nóng có hiện tượng gì?CuO là chất rắn, màu đenKhông thấy có phản ứng hóa học xảy raBột CuO màu đen chuyển dần thành đồng kim loại màu đỏ gạch và xuất hiện những giọt nước ở đầu ra của ống dẫn khí.Kí hiệu hóa học: H. bµI 31: TÝNH CHÊT - øNG DôNG CñA HI§ROI/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:Kí hiệu hóa học: H. Công thức hóa học: H2 .II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:1. Tác dụng với oxi.2. Tác dụng với đồng oxit.- Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.2H2 + O2 → 2H2OtoNguyên tử khối: 1.Phân tử khối: 2.a. Thí nghiệm.b. Nhận xét:- Ở nhiệt độ thường không thấy có phản ứng hóa học xảy ra.- Khi đốt nóng CuO tới khoảng 4000C H2 + CuO → Cu + H2Oto(Hidro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO hidro có tính khử)3. Kết luận (SGK). Ở nhiệt độ thích hợp, khí hidro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Khí hidro có tính khử . Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.bµI 31: TÝNH CHÊT - øNG DôNG CñA HI§ROViết phương trình hóa học của các phản ứng hidro khử các oxit sau : Fe2O3, ZnO, Ag2O Đáp án:I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:Công thức hóa học: H2 .II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:1. Tác dụng với oxi.2. Tác dụng với đồng oxit.- Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.2H2 + O2 → 2H2OtoNguyên tử khối: 1.Phân tử khối: 2.a. Thí nghiệm.b. Nhận xét:- Ở nhiệt độ thường không thấy có phản ứng hóa học xảy ra.- Khi đốt nóng CuO tới khoảng 4000C H2 + CuO → Cu + H2Oto(Hidro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO hidro có tính khử)3. Kết luận (SGK).III/ ỨNG DỤNG:- Nạp vào khinh khí cầu, bóng thám không, ...- Dùng làm nhiên liệu (tên lửa, ô tô, đèn xì oxi-hidro để hàn cắt kim loại).- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.- Hidro là nguồn nguyên liệu (sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ).Kí hiệu hóa học: H. bµI 31: TÝNH CHÊT - øNG DôNG CñA HI§ROCông thức hóa học: H2 .Nguyên tử khối: 1.Phân tử khối: 2.III/ ỨNG DỤNG:- Nạp vào khinh khí cầu, bóng thám không, ...- Dùng làm nhiên liệu (tên lửa, ô tô, đèn xì oxi-hidro để hàn cắt kim loại).- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.- Hidro là nguồn nguyên liệu (sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ).Kí hiệu hóa học: H. bµI 31: TÝNH CHÊT - øNG DôNG CñA HI§ROCông thức hóa học: H2 .Nguyên tử khối: 1.Phân tử khối: 2.III/ ỨNG DỤNG:- Nạp vào khinh khí cầu, bóng thám không, ...- Dùng làm nhiên liệu (tên lửa, ô tô, đèn xì oxi-hidro để hàn cắt kim loại).- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.- Hidro là nguồn nguyên liệu (sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ).Kí hiệu hóa học: H. bµI 31: TÝNH CHÊT - øNG DôNG CñA HI§ROCông thức hóa học: H2 .Nguyên tử khối: 1.Phân tử khối: 2.III/ ỨNG DỤNG:- Nạp vào khinh khí cầu, bóng thám không, ...- Dùng làm nhiên liệu (tên lửa, ô tô, đèn xì oxi-hidro để hàn cắt kim loại).- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.- Hidro là nguồn nguyên liệu (sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ).Kí hiệu hóa học: H. Chñ ®Ò: HI§RObµI 31: TÝNH CHÊT - øNG DôNG CñA HI§ROCông thức hóa học: H2 .Nguyên tử khối: 1.Phân tử khối: 2.III/ ỨNG DỤNG:- Nạp vào khinh khí cầu, bóng thám không, ...- Dùng làm nhiên liệu (tên lửa, ô tô, đèn xì oxi-hidro để hàn cắt kim loại).- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.- Hidro là nguồn nguyên liệu (sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ).Kí hiệu hóa học: H. Chñ ®Ò: HI§RObµI 31: TÝNH CHÊT - øNG DôNG CñA HI§ROCông thức hóa học: H2 .Nguyên tử khối: 1.Phân tử khối: 2.III/ ỨNG DỤNG:- Nạp vào khinh khí cầu, bóng thám không, ...- Dùng làm nhiên liệu (tên lửa, ô tô, đèn xì oxi-hidro để hàn cắt kim loại).- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.- Hidro là nguồn nguyên liệu (sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ).Kí hiệu hóa học: H. Chñ ®Ò: HI§RObµI 31: TÝNH CHÊT - øNG DôNG CñA HI§ROCông thức hóa học: H2 .Nguyên tử khối: 1.Phân tử khối: 2.Bài 1: Phản ứng hóa học nào trong các phản ứng sau không thể hiện tính khử của hidro?1. Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2Oto2. Cl2 + H2 → 2HClto3. ZnO + H2 → Zn + H2Oto4. Ag2O + H2 → 2Ag + H2Otophản ứng không thể hiện tính khử của hidroKí hiệu hóa học: H. VẬN DỤNGChñ ®Ò: HI§RObµI 31: TÝNH CHÊT - øNG DôNG CñA HI§ROCông thức hóa học: H2 .Nguyên tử khối: 1.Phân tử khối: 2.Các chất không tác dụng với hidroBài 2: Cho các chất: ZnO, Al2O3, Na2O, MgOCác chất không tác dụng với hidro là:A. ZnO, Al2O3, Na2OB. ZnO, Na2O, MgOC. Al2O3, Na2O, MgOD. ZnO, Al2O3, MgOKí hiệu hóa học: H. bµI 31: TÝNH CHÊT - øNG DôNG CñA HI§ROCông thức hóa học: H2 .Nguyên tử khối: 1.Phân tử khối: 2.Bài 3: Khí hidro tác dụng được với một số oxit kim loại là do hidro:A. có tính khửB. có tính oxi hóa.C. tan rất ít trong nướcD. nhẹ hơn khng khí.Kí hiệu hóa học: H. bµI 31: TÝNH CHÊT - øNG DôNG CñA HI§ROCông thức hóa học: H2 .Nguyên tử khối: 1.Phân tử khối: 2.Bài 4: Có thể nhận biết khí hidro bằng cách nào?A. Đốt trong oxiB. dẫn qua CuO nung nóng.C. Cả A và B đều đúng.D. Cả A và B đều sai.Kí hiệu hóa học: H. bµI 31: TÝNH CHÊT - øNG DôNG CñA HI§ROPhương trình: H2 + CuO Cu + H2OCông thức hóa học: H2 .Nguyên tử khối: 1.Phân tử khối: 2.Bài 4/109 SGK: Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí Hiđrô. Hãy: a. Tính số gam đồng kim loại thu được; b. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.=> mCu = 0,6 x 64 = 38,4 (gam) Số mol của CuO là: nCuO== 0,6 (mol)= 0,6 x 22,4 = 13,44 lita. Theo phương trình hóa học ta có:b. Theo phương trình hóa học ta có:BÀI LÀMt0Kí hiệu hóa học: H. bµI 31: TÝNH CHÊT - øNG DôNG CñA HI§ROCông thức hóa học: H2 .Nguyên tử khối: 1.Phân tử khối: 2.Kí hiệu hóa học: H. bµI 31: TÝNH CHÊT - øNG DôNG CñA HI§ROCông thức hóa học: H2 .Nguyên tử khối: 1.Phân tử khối: 2.HƯỚNG DẪN HỌC BÀInH = ? nO = ?22+ Lập tỉ lệ số mol của 2 chất ( để xác định chất hết, chất dư) + Số mol chất cần tính, được tính theo chất phản hết . TínhnH O 2mH O 2= n. M+ Viết PTHH (điền số mol dưới PT ) 2H2 + O2 2 H2O to+ Tính số mol mỗi chất- Học kĩ phần lí thuyết.- Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 109 và các bài 31.4; 31.6; 31.7 (Trang 48,39 – SBT)- Đọc và tìm hiểu trước bài 33: Điều chế khí hiđro – Phản ứng thế (Trang 114 – SGK)Hướng dẫn bài 6 (trang 109 SGK)Kí hiệu hóa học: H. bµI 31: TÝNH CHÊT - øNG DôNG CñA HI§RO

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_bai_31_tinh_chat_ung_dung_cua_hidro.pptx