Bài giảng Hình học 8 - Hà Huy Thắng - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng

Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Vẽ điểm M thuộc đoạn thẳng AB sao cho AM = 2cm

a, Tính độ dài đoạn thẳng MB?

b, So sánh AM và MB?

 

ppt30 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học 8 - Hà Huy Thắng - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục đào tạo Bắc giang Phòng giáo dục đào tạo Yên thế Trường THCS Đồng Vương Người thực hiện: Hà Huy Thắng. Đồng Vương, ngày 8 tháng 11 năm 2012 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO , CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM GIA XÂY DỰNG GIỜ HỌC NÀY A B // // 1, M nằm giữa A, B do đó : AM + MB = AB suy ra: MB = AB – AM = 4 – 2 = 2 (cm) 2, AM = MB KIỂM TRA BÀI CŨ (M cách đều A, B) Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Vẽ điểm M thuộc đoạn thẳng AB sao cho AM = 2cm a, Tính độ dài đoạn thẳng MB? b, So sánh AM và MB? * LỜI GIẢI: Tiết 12 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG * Người thực hiện: Hà Huy Thắng M A B Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A ,B và cách đều A,B (MA=MB) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB * 1. Trung điểm của đoạn thẳng. Trường hợp nào sau đây điểm M là trung điểm của AB? Trường hợp nào điểm M không là trung điểm của AB? Vì sao? . M không là trung điểm của AB vì MA ≠ MB M là trung điểm của AB vì M nằm giữa A, B và MA = MB M không là trung điểm của AB vì M không nằm giữa A, B M không là trung điểm của AB vì : M không nằm giữa A, B và MA ≠ MB A M . // // B (H.3) . * Bài 65 (SGK) Quan sát h vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA, BD rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Điểm C là trung điểm của ............. vì ........... b) Điểm C không là trung điểm của .............. vì C không thuộc đoạn thẳng AB. c) Điểm A không là trung điểm của BC vì ................. đoạn thẳng BD C nằm giữa B, D và cách đều B, D đoạn thẳng AB A không thuộc đoạn thẳng BC Bài tập 60 (SGK): Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b) So sánh OA và AB. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? A nằm giữa O và B và OA = AB Nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB . Thực tế 0 A B // // 2,5cm Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy Ta có: MA + MB = AB và MA = MB Suy ra MA = MB = AB : 2 = 5 : 2 = 2,5 (cm) Vẽ M thuộc AB sao cho AM = 2,5 cm Vì M là trung điểm của AB * Lời giải: Trong thực tiễn, trong nghiên cứu nói chung, trong toán học nói riêng… cần phải xác định được chính xác trung điểm của đoạn thẳng, có những cách nào để xác định trung điểm của đoạn thẳng? Xác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ…. 2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: Vẽ M thuộc AB sao cho AM = AB/2 * Vẽ trung điểm M đoạn thẳng AB bằng thước chia khoảng Bước 1 : : Tính AM = MB = AB/2 Đo đoạn thẳng AB Bước 2 Bước 3 : * A B // // 2,5cm Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy Ta có: MA + MB = AB và MA = MB Suy ra MA = MB = AB : 2 = 5 : 2 = 2,5 (cm) Vẽ M thuộc AB sao cho AM = 2,5 cm Vì M là trung điểm của AB * Lời giải: * Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB bằng cách gấp giấy -Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A Bước 3::Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định. B 1 B 2 B 3 A B B­íc 1: VÏ ®o¹n th¼ng AB trªn giÊy can ( giÊy trong ) B­íc 2: GÊp giÊy sao cho ®iÓm B trïng vµo ®iÓm A . A B B­íc 2: GÊp giÊy sao cho ®iÓm B trïng vµo ®iÓm A . A B B­íc 2: GÊp giÊy sao cho ®iÓm B trïng vµo ®iÓm A . A B B­íc 2: GÊp giÊy sao cho ®iÓm B trïng vµo ®iÓm A . A B B­íc 2: GÊp giÊy sao cho ®iÓm B trïng vµo ®iÓm A . A B B­íc 2: GÊp giÊy sao cho ®iÓm B trïng vµo ®iÓm A . A B B­íc 2: GÊp giÊy sao cho ®iÓm B trïng vµo ®iÓm A . A B B­íc 2: GÊp giÊy sao cho ®iÓm B trïng vµo ®iÓm A . A B B­íc 2: GÊp giÊy sao cho ®iÓm B trïng vµo ®iÓm A . A B B­íc 3: NÕp gÊp c¾t ®o¹n th¼ng AB t¹i 1 ®iÓm , ®ã lµ trung ®iÓm M cÇn x¸c ®Þnh A B M B­íc 3: NÕp gÊp c¾t ®o¹n th¼ng AB t¹i 1 ®iÓm , ®ã lµ trung ®iÓm M cÇn x¸c ®Þnh A B M * * Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB bằng Com pa Dïng mét sîi d©y "chia" thanh gç th¼ng thµnh hai phÇn cã ®é dµi b»ng nhau? Trung ®iÓm cña thanh gç Điểm chia thanh gỗ thành hai phần dài bằng nhau Điểm chia thanh gỗ thành hai phần dài bằng nhau ? C¸ch lµm: Dïng sîi d©y ®o chiÒu dµi thanh gç th¼ng. Chia ®«i ®o¹n d©y cã ®é dµi b»ng ®é dµi thanh gç, dïng ®o¹n d©y ®· chia ®«i ®Ó x¸c ®Þnh trung ®iÓm cña thanh gç. Bài 63(SGK/126): Em hãy điền (Đúng), (Sai) vào câu trả lời sau: Điểm I là trung điểm của đọan thẳng AB khi: a. IA = IB b. AI + IB = AB c. AI + IB = AB và IA = IB d. IA = IB = AB : 2 Sai Đúng Sai Đúng * Những kiến thức cần nhớ M nằm giữa A và B (MA+MB=AB) (MA=MB) M là trung điểm AB M cách đều A và B MA=MB= Vẽ M thuộc AB sao cho AM = AB : 2 2. Cách vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB bằng thước thẳng có chia khoảng Bước 1: Tính AM = MB = AB : 2 Đo đoạn thẳng AB Bước 2: Bước 3 : 1. Định nghĩa và tính chất trung điểm của đoạn thẳng * Hướng dẫn về nhà học tập : Nắm chắc định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. Phân biệt điểm nằm giữa và điểm chính giữa… Học và ôn lại kiến thức chương I/Sgk, tiết sau ôn tập * Hướng dẫn Bài 64(SGK/126): Cho đoạn thẳng AB dài 6cm.Gọi C là trung điểm của AB. Lấy điểm D và điểm E là hai điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AD = BE = 2cm. Vì sao C là trung điểm của DE ? * A B C D E Lời giải: Vì C là trung điểm của AB nên C nằm giữa A và B từ đó : AC + CB = AB và CA = CB suy ra: CA = CB = AB/2 = 3 cm. D nằm giữa A và C nên AD + DC = AC => DC = AC – AD = 1(cm) Tương tự : EC = 1(cm) C nằm giữa D và E và CD = CE nên C là trung điểm của DE * Trung điểm M của đoạn thẳng AB Cân Robecvan * Trân trọng cảm ơn các thầy giáo ,cô giáo và các em học sinh lớp 6A * Hẹn gặp lại, xin cảm ơn !

File đính kèm:

  • pptTrung diem cua doan thang.ppt