Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 23: Ôn tập Chương I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS tiếp tục hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương I

- Hs hiểu qui tắc về các phép tính, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, chia đơn, đa thức.

2. Phẩm chất

- HS có thái độ hăng hái, tích cực xây dưng bài.

- HS có tính cách cẩn thận, chính xác trong tính toán.

- HS có tính tự lực, chăm chỉ vượt khó.

3. Năng lực

a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác

 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học. Năng lực giải quyết vấn đề toán học. Năng lực giao tiếp toán học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phấn màu, máy chiếu.

2. Học sinh: Bảng nhóm, nháp, SGK, đồ dùng học tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 23: Ôn tập Chương I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/11/2020 Ngày giảng: 11/11(8B) - 12/11(8D) Tiết 23: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS tiếp tục hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương I - Hs hiểu qui tắc về các phép tính, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, chia đơn, đa thức. 2. Phẩm chất - HS có thái độ hăng hái, tích cực xây dưng bài. - HS có tính cách cẩn thận, chính xác trong tính toán. - HS có tính tự lực, chăm chỉ vượt khó. 3. Năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học. Năng lực giải quyết vấn đề toán học. Năng lực giao tiếp toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, máy chiếu. 2. Học sinh: Bảng nhóm, nháp, SGK, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp - Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật - Kĩ thuật chia và thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi - đáp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp với HĐ: Khởi động 3. Bài mới * Hoạt động 1: Khởi động - Gv tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm làm bài tập 79 (SGK/33). - HS thực hiện theo nhóm làm bài tập. Sau đó đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét. Đáp án: a ) x2 - 4 + ( x - 2 )2 = ( x- 2 ) ( x + 2 ) + ( x - 2 )2 = ( x- 2 ) ( x + 2 + x - 2) = ( x -2 ) . 2x b , x3- 2x2 + x - xy2 = x ( x2 - 2x + 1 - y2 ) = x [ ( x2 - 2x + 1 ) -y2 ] = x [( x - 1 )2 - y 2] = x(x -1 + y)(x- 1 - y ) * Hoạt động 2: Ôn tâp Hoạt động của GV và HS GHI BẢNG - GV: Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. GV yêu cầu HS làm bài tập. Bài 5: Phân tích đa thức thành nhân tử : a) x3 – 3x2 – 4x + 12 b) 2x2 – 2y2 – 6x – 6y c) x3 + 3x2 – 3x – 1 d) x4 – 5x2 +4 - HS hoạt động theo nhóm: Nửa lớp làm câu a – b, Nửa lớp làm câu c – d Bài 6: Tìm x biết : a) 3x3 – 3x = 0 b) x3 + 36 = 12x - HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV. Bài 5: Phân tích đa thức thành nhân tử : a) = x2(x – 3) – 4(x – 3) = (x – 3)(x2 – 4) = (x – 3)(x – 2)(x + 2) b) = 2 [(x2 – y2) – 3(x + y)] = 2 [(x – y)(x + y) – 3(x + y)] = 2(x + y)(x – y – 3) c) = (x3 – 1) + (3x2 – 3x) = (x– 1)(x2 + x + 1) + 3x(x– 1) = (x– 1)(x2 + 4x + 1) d) = x4 – x2 – 4x2 + 4 = x2(x2 – 1) – 4(x2 – 1) = (x2 – 1)(x2 – 4) = (x– 1)(x + 1)(x– 2)(x + 2) Bài 6: Tìm x biết a) 3x3– 3x = 0 Þ 3x(x2 – 1) = 0 Þ 3x(x – 1)(x + 1) = 0 Þ x = 0 hoặc x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0 Þx = 0 hoặc x =1 hoặc x = – 1 b) x2 + 36 = 12x Þ x2 – 12x + 36 = 0 Þ (x – 6)2 = 0 Þ (x – 6) = 0 Þ x = 6 Bài 7: Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của các biểu thức sau : a) B = 2x2 + 10x – 1 - GV gợi ý đặt 2 ra ngoài dấu ngoặc, rồi biến đổi tương tự như đa thức A ở bài 8. b) C = 4x – x2 HS làm dưới sự hướng dẫn của GV Bài 7: Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của các biểu thức sau : B = 2(x2 + 5x – ) ³ Þ giá trị nhỏ nhất của B là tại C = – (x2 – 4x) C = – (x2 – 2.x.2 + 4 – 4) C = – (x – 2)2 + 4 4 Þ Vậy giá trị lớn nhất của C là 4 tại x = 2 * Hoạt động 3: Tìm tòi và mở rộng. - GV cho HS hoạt động cá nhân làm bài tập 82a (SGK/33) - HS hoạt động cá nhân làm bài tập. Sau đó 1 HS trình bày bảng Đáp án: Chứng minh x2 - 2xy + y2 + 1 < 0 với mọi số thực x và y . x2- 2xy + y2 + 1 = +1 Vì ( x - y ) 2 ³ 0 với mọi x thuộc R Nên ( x - y)2 + 1 ³ 0 với mọi x V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các dạng bài tập đã làm - Ôn lại các dạng bài tập trọng tâm: Thực hiện phép tính nhân chia đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tìm x,..

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_23_on_tap_chuong_i_nam_hoc_2020_20.doc