*Điều 6: “ Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân ”
*Điều 53: “ Công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và đại phương, kiến nghị với các cơ quan Nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
*Điều 74: “ Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào.”
20 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ : 1.Quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hội là gì? Lấy ví dụ thể hiện em đã thực hiện quyền này?2. Trong các quyền của công dân dưới đây, quyền nào thể hiện sự tham gia của công dân vào quản lí Nhà nước, quản lí xã hội:Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.b. Quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.c. Quyền được học tập.d. Quyền khiếu nại, tố cáo.e. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.f. Quyền giám sát, kiểm tra các hoạt động của cơ quan Nhà nước.BÀI 16. QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ Xà HỘI CỦA CÔNG DÂN (TIẾT 2)Bài 2/SGK/59Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao?Chỉ cán bộ công chức Nhà nước mới có quyền tham gia quản lí Nhà nước. b. Tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người.c. Tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của mọi công dân.BÀI 16. QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ Xà HỘI CỦA CÔNG DÂN (TIẾT 2)2. Phương thức tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân- Trực tiếp: Tự mình tham gia vào những công việc của Nhà nước; bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan và cán bộ, công chức Nhà nước.Bầu cử bổ sung đại biểu HĐNDBỏ phiếu bầu cán bộ lớpHọp tổ dân cư bàn về việc xây dựng đường làngGiám sát công tác cải cách hành chính tại địa phươngHiến pháp năm 1992*Điều 54: “ Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội , đủ mười tám tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật ”BÀI 16. QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ Xà HỘI CỦA CÔNG DÂN (TIẾT 2)2. Phương thức tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân- Trực tiếp: Tự mình tham gia vào những công việc của Nhà nước; bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan và cán bộ, công chức Nhà nước.- Gián tiếp: Thông qua các đại biểu do mình bầu ra (đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp) hoặc qua thư góp ý, kiến nghị trên các phương tiện thông tin đại chúng, ...Đơn tố cáo những sai phạm của chủ tịch và bí thư tỉnh Long AnĐại biểu Dương Trung Quốc thay mặt cử tri kiến nghị với Quốc hộiHiến pháp năm 1992*Điều 6: “ Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân ”*Điều 53: “ Công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và đại phương, kiến nghị với các cơ quan Nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.*Điều 74: “ Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào...” Bài tập 3/SGK/59 Trong các hình thức thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội dưới đây, hình thức nào là trực tiếp, hình thức nào là gián tiếp? Tham gia bầu cử đại biểu Quốc Hội;Tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương;c. Tham gia ý kiến vào dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm của địa phương;d. Giám sát hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân địa phương;đ. Góp ý cho hoạt động của cán bộ công chức nhà nước trên báo, đài ..;e. Kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.Trực tiếpTrực tiếpTrực tiếpTTGián tiếpGián tiếpChơi trò chơi tiếp sứcNhóm 1: Tìm những việc làm mà em và gia đình đã thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội bằng phương thức trực tiếp.Nhóm 2: Tìm những biểu hiện của việc tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội bằng phương thức gián tiếp của em và gia đình.? Khi tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội em cảm thấy thế nào?Thực sự được phát huy vai trò làm chủ của mình, được đóng góp một phần công sức của mình vào sự phát triển chung của đất nước, xã hội, thực hiện lý tưởng sống của thanh niên.Điều 2 – HP 1992: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả mọi quyền lực của nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức” Thảo luận nhóm, bàn: 2’. Em hiểu thế nào là Nhà nước của dân, do dân, vì dân? Đ1- HP1946: “ Nước VN là một nước dân chủ cộng hòa. Tất cả quyền binh trong nước là của tất cả nhân dân, không phân biệt giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” NN do nhân dân xây dựng nên, đóng thuế để NN hoạt động nên có quyền bầu ra chính quyền, bầu ra đại biểu QH, đại biểu HĐND (Đ6-HP1992) thì cũng có quyền bãi nhiễm họ nếu họ không còn được tín nhiệm. Đ7- HP1992: “ Đại biểu QH bị cử tri hoặc QH bãi nhiễm và đại biểu HĐND bị cử tri hoặc HĐND bãi nhiệm khi đại biểu đó không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân.”Mọi việc làm của NN đều phục vụ quyền lợi của nhân dân, là “đầy tớ” của dân.3. Trách nhiệm của Nhà nước, công dân, học sinhNhà nước: Đảm bảo và không ngừng tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của mình. Điều 3 – Hiến pháp 1992: “ Nhà nước đảm bảo và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”Đ8-HP1992: “Các cơ quan NN, cán bộ công chức NN phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân. Kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền.” Công dân, học sinh:+ Có quyền và trách nhiệm tham gia vào các công việc chung của Nhà nước, của xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội, cho bản thân.+ Hiểu rõ nội dung quyền.+ Không ngừng học tập, nâng cao nhận thức và năng lực để sử dụng có hiệu quả quyền này.? Việc đóng thuế cho Nhà nước có phải là trách nhiệm và nghĩa vụ của công dân không? Ý nghĩa?? Kể tên các loại thuế mà em biết?Bài tập 5/SGKTrong dịp tổng kết các hoạt động về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của ban dân số, gia đình và trẻ em phường, bạn Vân – một học sinh lớp 9 rất muốn tham gia ý kiến về các quyền của trẻ em nhưng lại băn khoăn không hiểu mình có được tham gia góp ý kiến không?? Theo em Vân có quyền tham gia góp ý kiến không? Vì sao?? Vân có thể tham gia góp ý kiến bằng cách nào?? Việc tham gia góp ý của Vân thể hiện quyền gì của công dân?Tình huống: Lợi dụng chức quyền, ông A – thứ trưởng Bộ giao thông vận tải đã tham ô, rút lõi công trình hàng trăm tỉ đồng làm cho nhiều cây cầu không đảm bảo chất lượng, đường xá sụt lún, ... dẫn đến giao thông đi lại không đảm bảo an toàn.1.Em có nhận xét gì về việc làm của ông A?2. Nếu em biết được việc làm này, em sẽ làm gì?Quyền tham giaquản lý Nhà nước và quản lí xã hội của công dânNội dungCách thực hiệnĐiều kiện đảm bảoTham gia xây dựng bộ máy Nhà nước và tổ chức xã hộiTham gia bàn bạc công việc chungTham gia thực hiện và giám sát việc thực hiệnTrực tiếp:Tự mình tham giaGián tiếp:Thông qua đại biểu nhân dân, qua thư góp ý, Nhà nước: + Quy định bằng pháp luật.+ Kiểm tra, giám sát việc thực hiện Công dân: + Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa, cách thực hiện.+ Nâng cao phẩm chất, năng lực.+Tích cực thực hiện. Bài tập: Hoàn thành sơ đồ nội dung bài học sau:Hướng dẫn về nhàHọc bài, hoàn thành nội dung bài học.Làm các bài tập còn lại trong SGK, VBT.TL nhóm, tổ ( tiết học sau nộp)+ Tổ 1,2: Bàn bạc tìm biện pháp để làm thế nào phòng chống bạo lực trong học đường.+ Tổ 3,4: Bàn bạc tìm biện pháp làm thế nào để xây dựng môi trường giáo dục tốt trong trường học.Chuẩn bị bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc:+ Đọc bài, trả lời các câu hỏi gợi ý.+ Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh có liên quan đến bài học.+ Tìm những hoạt động bảo vệ Tổ quốc ở địa phương.
File đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_bai_16_quyen_tham_gia_quan.ppt