Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập

Tình huống:

 Gia đình ông Năm nghèo lắm, bé Mai đã 8 tuổi rồi mà không đợc đi học, phải giúp bố mẹ bán rau. Cô Hơng cán bộ của phờng đến vận động cho Mai đi học nhng ông không đồng ý vì Mai phải phụ ông buôn bán.

 Ông nói: “ Con ngời ta 6 tuổi nó đi học còn con này 8 tuổi rồi còn đi học gì nữa, mà bây giờ muốn học thì học ở đâu, ai cho nó học”.

 Cô Hơng vẫn kiên trì thuyết phục: “ cháu có thể học vào lớp một bình thờng và mọi ngời sẽ tạo điều kiện cho cháu đợc đi học, nếu việc nhà bận cháu có thể học vào ban đêm”.

 Cô còn hứa giới thiệu gia đình ông vào danh sách những hộ thuộc diện xoá đói giảm nghèo của phờng. Ông Năm vui vẻ đồng ý ngay.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số hình ảnh về hình thức học tập của học sinh Việt NamTiết 25 - Bài 15 Quyền và nghĩa vụ học tập Tình huống: Ông Hùng năm nay 46 tuổi. Trong vụ thu hoạch lúa vừa qua đã cho năng suất cao. Gia đình ông đã bán một phần thu hoạch được và mua một chiếc ti vi. Khi mua ti vi ông đã nhờ người bán hàng hướng dẫn ông sử dụng. Người bán hàng nói: “ Trong thùng hàng đã có sách hướng dẫn sử dụng, ông cứ về đọc là biết sử dụng.” Về nhà, ông Hùng loay hoay mãi không đọc được quyển sách hướng dẫn đó, đành để chiếc ti vi lại mà không sử dụng được. Cuối cùng ông phải nhờ một em học sinh tiểu học đọc hộ và ông làm theo.Ông ngẫm nghĩ có lẽ mai mình phải nghiên cứu học tập để biết chữ mới được.Ông Hùng đã gặp khó khăn gì khi sử dụng chiếc ti vi mới mua? I. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc học tập. Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng. Có học tập, chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. Tình huống: Gia đình ông Năm nghèo lắm, bé Mai đã 8 tuổi rồi mà không được đi học, phải giúp bố mẹ bán rau. Cô Hương cán bộ của phường đến vận động cho Mai đi học nhưng ông không đồng ý vì Mai phải phụ ông buôn bán. Ông nói: “ Con người ta 6 tuổi nó đi học còn con này 8 tuổi rồi còn đi học gì nữa, mà bây giờ muốn học thì học ở đâu, ai cho nó học”. Cô Hương vẫn kiên trì thuyết phục: “ cháu có thể học vào lớp một bình thường và mọi người sẽ tạo điều kiện cho cháu được đi học, nếu việc nhà bận cháu có thể học vào ban đêm”. Cô còn hứa giới thiệu gia đình ông vào danh sách những hộ thuộc diện xoá đói giảm nghèo của phường.. Ông Năm vui vẻ đồng ý ngay.1 phút suy nghĩ bắt đầuSuy nghĩ của ông Năm và cô Hương ai đúng, ai sai?(em hãy giải thích vì sao đúng, vì sao sai)00010203040506070809101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960II. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập.II. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập.Bài tập: Nam là một học sinh chăm ngoan. Nhà em nghèo lắm, sau Nam còn có hai em. đang học lớp 6 thì mẹ mất, còn bố thì cũng đau ốm luôn. Nam có thể phải nghỉ học ở nhà để lao động giúp bố và nuôi các em. Nếu là Nam trong hoàn cảnh đó em sẽ giải quyết khó khăn như thế nào?II. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập.1. Quyền được học tập. Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học, đại học, và sau đại học; có thể học bất kì ngành nghề nào thích hợp với bản thân; tuỳ điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức hoặc có thể học suốt đời. “ Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Công dân có quyền học văn hoá và học nghề bằng nhiều hình thức”...( trích Điều 59 – Hiến pháp 1992) “Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội hoặc hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập”(trích Điều 9 Luật Giáo dục) Các hình thức học tập: Học theo trường, lớp; tự học; vừa học vừa làm; học từ xa, học qua báo chí, học qua internet...Tình huống: ở lớp 6 nọ, An và Khoa tranh luận với nhau về quyền học tập. An nói: “Học tập là quyền của mình thì mình học cũng được mà không học cũng được chẳng sao, không ai được bắt mình phải học”.Nếu em là Khoa, em sẽ giải thích với An như thế nào?1 phút suy nghĩ bắt đầu00010203040506070809101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960II. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập.Tình huống: Lan học xong lớp 9 bậc THCS và muốn tiếp tục thi vào THPT để học cao hơn nữa. Biết được điều này, bố Lan nói: -Học nhiều mà làm gì? Lan nói: -Nhưng con muốn học cao hơn để sau này có một tương lai tốt đẹp hơn. Bố Lan lại nói: -Mày nhìn bố mày đây này, bố có được học hết lớp 9 như mày đâu mà cũng nuôi được chúng mày bằng đây. Không học hành gì cả, ở nhà lao động giúp đỡ bố mẹ rồi lấy chồng.II. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập.II. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập. 2. Nghĩa vụ học tập.Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành giáo dục tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5), là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta.Gia đình (cha mẹ hoặc người đỡ đầu) có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học.Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện ai cũng được học hành: mở mang rộng khắp hệ thống trường lớp, miễn phí cho học sinh tiểu học, quan tâm giúp đỡ trẻ em khó khăn Hãy đọc các nội dung ở cột 1 và đánh dấu vào cột 2 và cột 3 mà em cho là đúngNội dung (1)Quyền(2)Nghĩa vụ học tập (3)Được đi họcHọc hành chăm chỉCó thể học bất cứ ngành nghề nàoPhải tự học tập và có phương pháp học tập tốtHọc, học nữa, học mãiHọc dưới bất kì hình thức nàoTự họcxxxxxxxx

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_bai_15_quyen_va_nghia_vu_h.ppt
Giáo án liên quan