Gây tổn tổn thất to lớn cả về người và tài sản cho cá nhân , gia đình và xã hội.
. Bài tập: Những loại, chất nào sau đây dễ gây tai nạn nguy hiểm cho con người. Đánh dấu X vào
Thuốc nổ Thuốc làm pháo Dầu gội đầu
Cồn 900 Thuốc trừ sâu Axit, thủy ngân
3.- Cẩm tàng trử, vận chuyển , buôn bán , sử dụng trái phép các loại vũ khí , các chất nổ, chất cháy , chất phóng xạ và các chất độc hại .
- Chỉ những cơ quan, tổ chức , cá nhân được nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ , chuyên chở và
sử dụng vũ khí , chất nổ ,chất cháy ,chất phóng xạ ,và chất độc hại .Phải được huấn luyện về chuyên môn , có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ quy định về an toàn .
37 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Tiết 24: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác - Nguyễn Thị Dương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô giáo và các em học sinh đến với tiết học hôm nay!Giáo viên: Nguyễn Thị Dương.Môn:GDCD 8.Đơn vị: Trường THCS Sài Đồng.TIẾT 24 QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC Nêu tác hại của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?2. Bài tập: Những loại, chất nào sau đây dễ gây tai nạn nguy hiểm cho con người. Đánh dấu X vào Thuốc nổ Thuốc làm pháo Dầu gội đầu Cồn 900 Thuốc trừ sâu Axit, thủy ngân3. Pháp luật qui định như thế nào về việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.Kiểm tra bài cũĐÁP ÁN Gây tổn tổn thất to lớn cả về người và tài sản cho cá nhân , gia đình và xã hội.2. Bài tập: Những loại, chất nào sau đây dễ gây tai nạn nguy hiểm cho con người. Đánh dấu X vào Thuốc nổ Thuốc làm pháo Dầu gội đầu Cồn 900 Thuốc trừ sâu Axit, thủy ngânxxxx3.- Cẩm tàng trử, vận chuyển , buôn bán , sử dụng trái phép các loại vũ khí , các chất nổ, chất cháy , chất phóng xạ và các chất độc hại . - Chỉ những cơ quan, tổ chức , cá nhân được nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ , chuyên chở và sử dụng vũ khí , chất nổ ,chất cháy ,chất phóng xạ ,và chất độc hại .Phải được huấn luyện về chuyên môn , có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ quy định về an toàn . QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁCTIẾT 24 : I. ĐẶT VẤN ĐỀ: SGK trang 44Theo em, trong số: người chủ xe máy, người được giao giữ xe, người mượn xe, ai là người có quyềna) Giữ gìn bảo quản xeb) Sử dụng xe để đic) Bán, tặng, cho người khác.AB1. Người chủ chiếc xe máy.a. Giữ gìn, bảo quản xe.2. Người được giao giữ xe.b. Sử dụng xe để đi.3. Người mượn xe.c. Bán tặng, cho người khác mượn.1 – a, b, c.2 - a3 – a, bABa. Giữ gìn, bảo quản xe.1. Quyền chiếm hữu.b. Sử dụng xe để đi.2. Quyền sử dụng.c. Bán tặng, cho người khác mượn.3. Quyền định đoạta - ................, b - .................., c - ................. 2. Em hãy chọn các quyền ở cột A tương ứng với các quyền ở cột B sao cho phù hợp.BCGiữ gìn, bảo quản xe.1. Quyền chiếm hữu.b. Sử dụng xe để đi.2. Quyền sử dụng.c.Bán tặng, cho người khác mượn.3. Quyền định đoạt2. Em hãy chọn các quyền ở cột B tương ứng với các quyền ở cột C sao cho phù hợp.a - 1c - 3b - 2ABC1. Người chủ chiếc xe máy.a. Giữ gìn, bảo quản xe.1. Quyền chiếm hữu.2. Người được giao giữ xe.b. Sử dụng xe để đi.2. Quyền sử dụng.3. Người mượn xe.c. Bán tặng, cho người khác mượn.3. Quyền định đoạtNhư vậy, chỉ có người chủ xe máy mới có quyền sở hữu chiếc xe đó và họ có quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt. I. ĐẶT VẤN ĐỀ: SGK trang 44Theo em, trong số: người chủ xe máy, người được giao giữ xe, người mượn xe, ai là người có quyềna) Giữ gìn bảo quản xeb) Sử dụng xe để đic) Bán, tặng, cho người khác.Quyền sở hữu tài sản là gì? Quyền sở hữu bao gồm những quyền nào?II. NỘI DUNG BÀI HỌC:TIẾT 24 : 1.Quyền sở hữu tài sản của công dân:-Quyền đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.+Chiếm hữu: nắm giữ, quản lí tài sản.+Sử dụng: khai thác giá trị tài sản.+Định đoạt: quyết định đối với tài sản. QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁCngười chủ xe máyI. ĐẶT VẤN ĐỀ: SGK trang 44II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1.Quyền sở hữu tài sản của công dân:-Quyền đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.+Chiếm hữu: nắm giữ, quản lí tài sản.+Sử dụng: khai thác giá trị tài sản.+Định đoạt: quyết định đối với tài sản.2.“Khi đào móng làm nhà, ông An tìm thấy một chiếc bình cổ. Có người nói đây là cổ vật lịch sử rất có giá trị phải đem nộp cho sở Văn hóa - Thông tin hoặc Viện bảo tàng. Có người lại bảo: Bình cổ do ông An tìm thấy nên nó thuộc về ông An, ông có quyền bán hay cho ai thì tùy”.Theo em, ông An có quyền bán bình cổ không? Vì sao? Không thuộc về ông An. Bình cổ thuộc về Nhà nước Chủ sở hữu mới có quyền đó là cơ quan văn hóa, viện bảo tàng. Vì sao chiếc bình cổ thuộc quyền sở hữu của Nhà nước? TIẾT 24 : QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁCTRÍCH LUẬT DI SẢN VĂN HÓA SỬA ĐỔIChương 4. QUẢN LÝ DI VẬT, CỔ VẬT, BẢO VẬT QUỐC GIAĐiều 18. Tiếp nhận, quản lý di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia do thăm dò, khai quật hoặc do tổ chức, cá nhân phát hiện, giao nộp1. Mọi di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ở trong lòng đất thuộc đất liền, hải đảo, ở vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa theo quy định tại Điều 6 Luật di sản văn hóa, khi phát hiện hoặc tìm thấy đều thuộc sở hữu nhà nước theo quy định của pháp luật về dân sự.2. Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có trách nhiệm tổ chức việc tiếp nhận các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia để tạm nhập vào kho bảo quản của bảo tàng cấp tỉnh nơi phát hiện di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia theo quy định tại khoản 20 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa.3. Tổ chức, cá nhân giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia được khen thưởng và được nhận một khoản tiền thưởng theo quy định tại Điều 33 Nghị định này.HÀ NỘI, ngày 21/09/2010I. ĐẶT VẤN ĐỀ: SGK trang 44II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1.Quyền sở hữu tài sản của công dân:-Quyền đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.+Chiếm hữu: nắm giữ, quản lí tài sản.+Sử dụng: khai thác giá trị tài sản.+Định đoạt: quyết định đối với tài sản.Theo em, trong ba quyền đó thì quyền nào là quan trọng nhất? Vì sao?Quyền định đoạt là quan trọng nhất vì chỉ có chủ sở hữu mới có quyền định đoạt và khi có quyền định đoạt họ có thể giao quyền chiếm hữu và sử dụng cho người khác.TIẾT 24 : QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁCI. ĐẶT VẤN ĐỀ: SGK trang 44II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1.Quyền sở hữu tài sản của công dân:-Quyền đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.+Chiếm hữu: nắm giữ, quản lí tài sản.+Sử dụng: khai thác giá trị tài sản.+Định đoạt: quyết định đối với tài sản.-Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong tổ chức kinh tế. Nêu những tài sảnthuộc quyền sở hữucủa công dân ?TIẾT 24 : QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁCTiền lương, tiền công, tiền kiếm được từ lao động hợp pháp,. thu nhập hợp pháp Của cải để dành Sở hữu xe máy Sở hữu xe ô tô Sở hữu nhà ởBàn, ghế, tivi, tủ lạnh, tư liệu sinh hoạtMáy cày, máy gặt, máy xay xát,. tư liệu sản xuất Vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong tổ chức kinh tếTRÍCH HIẾN PHÁP 1992Điều 58: Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; đối với đất được Nhà nước giao sử dụng thì theo quy định tại Điều 17 và Điều 18.I. ĐẶT VẤN ĐỀ: SGK trang 44II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1.Quyền sở hữu tài sản của công dân:-Quyền đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.+Chiếm hữu: nắm giữ, quản lí tài sản.+Sử dụng: khai thác giá trị tài sản.+Định đoạt: quyết định đối với tài sản.-Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong tổ chức kinh tế.Bản thân em có những quyền sở hữu tài sản nào?TIẾT 23 : QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁCI. ĐẶT VẤN ĐỀ: SGK trang 44II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1.Quyền sở hữu tài sản của công dân:-Quyền đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.+Chiếm hữu: nắm giữ, quản lí tài sản.+Sử dụng: khai thác giá trị tài sản.+Định đoạt: quyết định đối với tài sản.-Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong tổ chức kinh tế. Những tài sản nào Nhà nước qui định phải đăng kí quyền sở hữu? Vì sao phải đăng kí? TIẾT 23 : QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC Xe máy Xe ô tô Nhà ở, đất đaiI. ĐẶT VẤN ĐỀ: SGK trang 44II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1.Quyền sở hữu tài sản của công dân:-Quyền đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.+Chiếm hữu: nắm giữ, quản lí tài sản.+Sử dụng: khai thác giá trị tài sản.+Định đoạt: quyết định đối với tài sản.-Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong tổ chức kinh tế. Những tài sản nào Nhà nước qui định phải đăng kí quyền sở hữu? Vì sao phải đăng kí? Vì: đó là điều kiện, là cơ sở pháp lí để nhà nước bảo vệ tài sản cho công dân-Qui định quyền và nghĩa vụ- Cách thức bảo vệ tài sảnQui định đăng kí quyền sở hữuTIẾT 24 : QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁCI. ĐẶT VẤN ĐỀ: SGK trang 44II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1.Quyền sở hữu tài sản của công dân:-Quyền đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.+Chiếm hữu: nắm giữ, quản lí tài sản.+Sử dụng: khai thác giá trị tài sản.+Định đoạt: quyết định đối với tài sản.-Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong tổ chức kinh tế.2. Công dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.- Không được xâm phạm tài sản của cá nhân, của tập thể, nhà nước.- Nhặt của rơi trả lại- Khi vay nợ phải trả đúng hẹn, và đủ.- Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả, nếu hư hỏng phải sửa chữa và bồi thường. Đối với tài sản của người khác, công dân phải có nghĩa vụ như thế nào?TIẾT 24 : QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁCI. ĐẶT VẤN ĐỀ: SGK trang 44II. NỘI DUNG BÀI HỌC:- Không được xâm phạm tài sản của cá nhân, của tập thể, nhà nước.- Nhặt của rơi trả lại- Khi vay nợ phải trả đúng hẹn, và đủ.- Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả, nếu hư hỏng phải sửa chữa và bồi thường.Nhà nước có trách nhiệm gì với tài sản thuộc sở hữu của công dân?3.Trách nhiệm của Nhà nướcCông nhận, bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của công dân.TIẾT 24 : QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC1.Quyền sở hữu tài sản của công dân:-Quyền đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.+Chiếm hữu: nắm giữ, quản lí tài sản.+Sử dụng: khai thác giá trị tài sản.+Định đoạt: quyết định đối với tài sản.-Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong tổ chức kinh tế.2. Công dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.1.Quyền sở hữu tài sản của công dân:Củng cố kiến thức-Quyền đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.+Chiếm hữu: nắm giữ, quản lí tài sản.+Sử dụng: khai thác giá trị tài sản.+Định đoạt: quyết định đối với tài sản.-Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong tổ chức kinh tế.2.Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác - Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể, Nhà nước.- Trả lại của rơi cho chủ sở hữu.- Trả nợ đầy đủ, đúng hạn.- Mượn phải giữ gìn, sử dụng xong trả lại. Nếu làm hỏng phải sửa chữa.- Gây thiệt hại phải bồi thường.3.Trách nhiệm của Nhà nước-Công nhận, bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của công dân.1.-Quyền sở hữu tài sản công dân là gì? Bao gồm những quyền nào?-Công dân có quyền sở hữu những gì?2.Những việc làm nào thể hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác?3.Nhà nước có trách nhiệm gì với tài sản thuộc sở hữu của công dân?QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁCTIẾT 24 : TRÍCH BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005Điều 169: Bảo vệ quyền sở hữu 1. Quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân và chủ thể khác được pháp luật công nhận và bảo vệ.2. Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình.3. Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu của mình, truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt không có căn cứ pháp luật.TRÍCH BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005Điều 165: Nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu: Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.* HD: BT 3SGK trang 46 Do có việc gấp, chị Hoa đem chiếc xe đạp của mình ra cửa hàng cầm đồ để vay tiền. Đến hẹn, chị mang tiền đến trả để lấy lại xe nhưng chiếc xe của chị đã bị Hà- con trai ông chủ cửa hàng - đem sử dụng làm gãy khung. Theo em: a)Hà có được quyền sử dụng chiếc xe đó không? Vì sao? b)Ông chủ cửa hàng có những quyền gì đối với chiếc xe của chị Hoa c)Chị Hoa có quyền đòi bồi thường chiếc bị hỏng không? Ai sẽ phải bồi thường?HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀa/ - Học nội dung bài học. Xem lại các tư liệu: + Hiến pháp 1992 điều 58 + BLDS điều 175 - Làm bài tập 1, 2,4,5 SGK /46-47b/ Chuẩn bị bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng. - Đọc phần đặt vấn đề xem các câu hỏi gợi ý - Xem tư liệu tham khảo: HP 1992 điều 17, 78;BLHS điều 144Hà không được quyền sử dụng chiếc xe đó. Bởi vì nó không thuộc quyền sở hữu của Hà.Ông chủ cửa hàng chỉ có quyền sở hữu chiếc xe khi chị Hoa không trả tiền theo quy định đã cam kết.Chị Hoa có quyền đòi bồi thường chiếc xe bị hỏng vì chính ông chủ cửa hàng là người trực tiếp bồi thường vì đã xâm phạm quyền sở hữu chiếc xe của chị HoaTRẢ LỜIXin chân thành cảm ơncác thầy cô giáo vàcác em học sinhChào tạm biệt !
File đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_8_tiet_24_quyen_so_huu_tai_san_v.ppt