Bài giảng Địa lí Lớp 11 Tây Á

3/ Nguyên nhân sâu xa của cái “vòng luẩn quẩn”: nghèo đói, bệnh tật, dốt nát ở các nước đang phát triển là do

a.Dân số gia tăng quá nhanh.

b. Thiên tai, dịch bệnh thường xảy ra .

c. Nợ nước ngoài tăng lên, không có khả năng trả nợ.

d. Tình trạng lãng phí, tiêu cực xã hội kéo dài.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 28/10/2022 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lí Lớp 11 Tây Á, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Trong các nước công nghiệp phát triển , cơ cấu lao động thường mang đặc điểm chung là : A. Đa số tập trung sản xuất trong khu vực công nghiệp . B. Rất ít lao động trong khu vực dịch vụ . C. Phần lớn hoạt động trong khu vực nông nghiệp . D. Tất cả các ý trên đều sai .  KIỂM TRA BÀI CŨ 2/ Trong tình trạng hiện nay, các nước nghèo lại càng nghèo thêm là do : A. Giá xuất khẩu nguyên liệu ngày càng đắt . B. Giá sản phẩm công nghiệp ngày càng rẻ . C. Nạn ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng . D. Nguồn vốn bị lãng phí và tiêu cực xã hội tăng .  KIỂM TRA BÀI CŨ 3/ Nguyên nhân sâu xa của cái “ vòng luẩn quẩn ”: nghèo đói , bệnh tật , dốt nát ở các nước đang phát triển là do a. Dân số gia tăng quá nhanh . b. Thiên tai, dịch bệnh thường xảy ra . c. Nợ nước ngoài tăng lên , không có khả năng trả nợ . d. Tình trạng lãng phí , tiêu cực xã hội kéo dài .  KIỂM TRA BÀI CŨ 4/ Đặc điểm kinh tế cơ bản của các nước đang phát triển là cơ cấu kinh tế thường nặng về : a. Công nghiệp . b. Dịch vụ . c. Nông nghiệp . d. Tất cả các ý a, b, c đều sai .  V. CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU Á V. 1 / TÂY Á V. 2 / ĐÔNG NAM Á V. 3 / CÁC NƯỚC CÔNG NGHIỆP MỚI Copyright 1996-98 © Dale Carnegie & Associates, Inc. ĐẶC ĐIỂM CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU Á THUỘC ĐỊA HOẶC CHỊU SỰ CHI PHỐI CỦA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC TƯ BẢN NGOÀI KHU VỰC . SAU 1945 HẦU HẾT CÁC NƯỚC ĐÃ GIÀNH ĐƯỢC ĐỘC LẬP . NHIỀU NƯỚC Ở TÂY Á ĐÃ GIÀU LÊN NHỜ SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU DẦU KHÍ . ĐÔNG NAM Á VÀ ĐÔNG Á – NHIỀU NƯỚC ĐÃ CÓ TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN KHÁ CAO – NHIỀU NƯỚC ĐÃ TRỞ THÀNH NƯỚC CÔNG NGHIỆP MỚI ( NIC s ) . V.1 / TÂY Á XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CÁC QUỐC GIA TÂY Á TRÊN BẢN ĐỒ ( LƯỢC ĐỒ SGK ) CÁC QUỐC GIA TÂY Á TRÊN BẢN ĐỒ DỰA VÀO BẢNG THỐNG KÊ + TÍNH TOÁN ĐỂ : + XÁC ĐỊNH CÁC QUỐC GIA CÓ DẦU KHÍ VÀ SO SÁNH : + QUỐC GIA NÀO SẢN XUẤT NHIỀU ( SẢN LƯỢNG ? XẾP THỨ TỰ ) + QUỐC GIA NÀO CÓ SẢN LƯỢNG / NGƯỜI CAO ? XẾP THỨ TỰ BẢNG THỐNG KÊ ( SGK TRANG 20 ) Tiêu mục Đơn vị Arập Xê út Iran Irắc Cô oét LB.Ả rập Ôman Cata Diện tích Nghìn Km 2 2150 1648 435 17,8 83,6 212,4 11,0 Dân số (1996 ) Triệu người 19.4 63.1 21.4 1.8 1.9 2.3 0.7 SL dầu ( 1992 ) Triệu thùng ( 159 lít ) 2975 1220 161 312 337 270 167 a. NGUỒN DẦU MỎ PHONG PHÚ : Châu Á nhiều nơi có dầu khí ( ĐNÁ, Tây Á, Nam Á, Viễn Đông thuộc LB Nga ....) Tây Á ( vịnh Pecxich ) nhiều nhất : riêng trữ lượng dầu mỏ của các nước Arập Xêút + Irắc + Côoét + LB các tiểu vương quốc Arập : 1.000 tỉ thùng ( 1 thùng = 159 lít ) V. 1 / TÂY Á SỰ “THAY DA ĐỔI THỊT”CỦA CÁC NƯỚC TÂY Á NHỜ VÀO DẦU KHÍ ĐƯỢC THỂ HIỆN NHƯ THẾ NÀO ? - Thời gian khai thác ? – Cách khai thác ? - Thu nhập quốc dân / người ? b . ĐẤT NƯỚC THAY DA ĐỔI THỊT NHỜ DẦU MỎ : - Khai thác sau nhiều khu vực ( Cata sau năm 1949 ) - Trước đây các C. ty tư bản nước ngoài độc quyền . - Sau 1945 quốc hữu hóa và kết hợp với các nước ngoài để thăm dò và khai thác . - Đất nước có nhiều sự thay đổi lớn : + Thu nhập quốc dân / người tăng lên nhanh . + Nhiều thành phố đông dân xuất hiện . + Phúc lợi về xã hội được nâng cao ĐÔ THỊ V. 1 / TÂY Á Dựa vào lược đồ + Sgk : + Cho biết vị trí khai thác dầu khí ? + Hệ thống đường ống đi qua ? + Vị trí nơi chế biến – các cảng – xuất khẩu ? - Việc tiến hành khai thác – chế biến – xuất khẩu đã hợp lí chưa ? c. NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ ĐÃ CÓ BƯỚC TIẾN MỚI : Trước đây khai thác và xuất thô , phụ thuộc nhiều các nước TBCN . Ngày nay đã chú ý xây dựng nhiều nhà máy công nghiệp có liên quan đến dầu khí như : lọc dầu và hóa lỏng khí đốt , phân bón , nhiệt điện . Chú ý cả trong hợp tác thăm dò , khai thác – chế biến và xuất khẩu . CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ CẢNG XUẤT KHẨU PHÚC LỢI XÃ HỘI PHÚC LỢI XÃ HỘI d. TẠI SAO PHẢI BÁN DẦU MỎ ĐỂ MUA LƯƠNG THỰC ? - Diện tích đất nông nghiệp rất ít . - Thiếu nước ngọt . - Khí hậu khô hạn - Chưa chú ý SX nông nghiệp Hoang mạc cát Hoang mạc đá Hoang mạc đá e. MỘT “ ĐIỂM NÓNG “ CỦA THẾ GIỚI : + “ Điểm nóng ” là gì ? + Những nguyên nhân nào để Tây Á trở thành một “ điểm nóng “ của Thế giới theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng ? e. MỘT “ ĐIỂM NÓNG “ CỦA THẾ GIỚI : Vị trí địa lí : ngã 3 đường Á- Aâu – Phi Nguồn dầu mỏ phong phú . Mâu thuẫn sắc tộc và tôn giáo ( xung đột quân sự thường xảy ra ) Điều kiện tự nhiên kém thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất ( đất + khí hậu + nguồn nước ) ĐÁNH GÍA : 1/ Những nước nào ở Tây Á là thành viên của khối OPEC ? 2/ Điểm cần chú ý của Tây Á trong việc giải quyết các vấn đề về kinh tế là : a. Đẩy mạnh khai thác dầu – khí . b. Đẩy mạnh xuất khẩu dầu – khí . c. Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp . d. Tất cả ý a,b,c .  TỔ CHỨC CÁC NƯỚC XUẤT KHẨU DẦU MỎ ( OPEC : ORGANIZATION OF PETROLEUM EXPORTING COUNTRIES ) Bao gồm 15 nước thành viên , được thành lập vào tháng 6 năm 1960 : ẢrâpXêút , LB các tiểu vương quốc Aûrập thống nhất , Cata , Côoét , Iran, Irắc , Baren ,( Angiêri , Libi , Nigiêria , Gabông , Aicập , Vênêduyêla , Êcuađo , Inđônêxia ) Mục đích : + Bảo vệ quyền lợi của các nước . + Đoàn kết để chống lại sự lũng đoạn của các tổ chức độc quyền dầu mỏ và sự chèn ép trong việc mua bán dầu mỏ với các nước TBCN phát triển . + Phối hợp các hoạt động trong lĩnh vực khai thác - xuất khẩu và thương lượng các điều kiện mua bán dầu mỏ . 3 / Mối nguy cơ tiềm ẩn trong đời sống kinh tế của nhân dân các nước Tây Á là : a. Sự cạn kiệt của nguồn tài nguyên dầu khí b. Sự xung đột vũ trang thường xuyên xảy ra . c. Sự ảnh hưởng bao trùm của tôn giáo trong đời sống chính trị – xã hội . d. Sự phụ thuộc hoàn toàn vào nước ngoài về lương thực – thực phẩm .  4/ Khu vực Tây Á được mệnh danh là điểm nóng của Thế giới là do : a . Tình trạng cạnh tranh trong sản xuất dầu khí . b. Tình trạng thường xuyên mất mùa , đói kém . c. Thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt . d. Thường xuyên xảy ra các cuộc xung đột quân sự lớn .  HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI 1/ Làm câu hỏi và bài tập 1, 2 – Sgk – Trang 24 . 2/ Chuẩn bị Mục V . 2 : ĐÔNG NAM Á CHÚC CÁC EM HỌC VÀ LÀM BÀI TẬP TỐT!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_11_tay_a.ppt