Bài giảng Đại số 8 - Tuần 29, bài 3: Bất phương trình một ẩn

Bạn Nam có 25 000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển. Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua được.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Tuần 29, bài 3: Bất phương trình một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào Mừng Thầy Cô Đến Với Lớp Học Giáo viên :Trần Văn Tuyến Trường: THCS Tân Thành Đại số - Lớp 8 Nêu khái niệm phương trình với ẩn x ? Cho ví dụ. So sánh a và b nếu a) 5a -6 5b -6 b) -2a +3 -2b +3 1. Mở đầu : Bạn Nam có 25 000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển. Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua được. Gọi x là số quyển vở bạn Nam có thể mua, thì x phải thỏa mãn hệ thức: Ta nói hệ thức 2200x + 4000  25 000 là một bất phương trình (BPT)với ẩn là x 2200x + 4000  25 000 Ngày dạy: 24/3/2011 Tuần dạy: 29 Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1. Mở đầu : -VT = 2200.10 + 4000 = 26 000 -VP = 25 000 Ta nĩi x = 10 không phải là nghiệm của BPT VT VP Với x = 10 , ta cĩ: Với x = 9 , ta cĩ: -VT = 2200.9 + 4000 = 23 800 -VP = 25 000 VT VP Ta nói x = 9 là một nghiệm của BPT ? Tính giá trị hai vế của BPT 2200x + 4000  25 000 với x =9 và x = 10 Ngày dạy: 24/3/2012 Tuần dạy: 29 Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1. Mở đầu : ?1 Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình x2  6x – 5 b) Chứng tỏ các số 3 ; 4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nêu. Ngày dạy: 24/3/2012 Tuần dạy: 29 Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 2. Tập nghiệm của bất phương trình : 1. Mở đầu : _ Tập hợp tất cả các nghiệm của BPT được gọi là tập nghiệm của BPT _ Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó. a) Ví dụ 1 : Tập nghiệm của bất phương trình x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3, hay ta có tập hợp S= 0 3 Ngày dạy: 24/3/2012 Tuần dạy: 29 Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 2. Tập nghiệm của bất phương trình : 1. Mở đầu : ?2 Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bất phương trình x > 3, bất phương trình 3 3 là tập hợp các số lớn hơn 3, hay ta có tập hợp S = 0 3 Phương trình x = 3 có tập nghiệm S = { 3}. Trả lời: BPT x > 3 có tập nghiệm S = { x/ x > 3} BPT 3 3} Ngày dạy: 24/3/2012 Tuần dạy: 29 Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 2. Tập nghiệm của bất phương trình : 1. Mở đầu : Ví dụ 1 : Ví dụ 2 : Bất phương trình x  7 có tập nghiệm 0 7 ?3 Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x  -2 trên trục số ?4 Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x 3 Ký hiệu:  Ngày dạy: 24/3/2012 Tuần dạy: 29 Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN Luyện tập : BÀI TẬP 15: Kiểm tra xem giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau: a) 2x + 3 2x+5 c) 5 – x > 3x -12 Ngày dạy: 24/3/2012 Tuần dạy: 29 Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN BÀI TẬP 16 : Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau: b) x  -2 c) x > -3 Giải 0 -2 0 -3 Luyện tập : b) Tập nghiệm của bất phương trình x  -2 là S = c) Tập nghiệm của bất phương trình x > -3 là S = Ngày dạy: 24/3/2012 Tuần dạy: 29 Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN BÀI TẬP 17: Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? ( Chỉ nêu một bất phương trình ) 0 6 0 5 0 2 0 -1 Luyện tập : x  6 x  5 x > 2 x < - 1 a) b) c) d) -Đọc trước bài: “Bất phương trình bậc nhất một ẩn” *Hướng dẫn bài 18/43sgk: Gọi vận tốc ôtô là x (km/h) Khi đó ta có BPT: (50 : x) + 7 < 9. Ngày dạy: 24/3/2012 Tuần dạy: 29 Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN -Nắm chắc tập nghiệm, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số. -Làm các BT : 16ad,18 sgk/43; 32,35 sbt/44 -Xem lại: Định nghĩa, 2 qui tắc biến đổi phương trình, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. Giê häc ®Õn ®©y kÕt thĩc. - Chĩc c¸c em vui, khoỴ vµ häc giái. - Chĩc QUÝ thÇy c« m¹nh kháe, h¹nh phĩc, c«ng t¸c tèt

File đính kèm:

  • pptLUYEN TAP TIET 69.ppt