Nêu định nghĩa phân số ? Hai phân số bằng nhau ? Cho ví dụ ?
Người ta gọi với a , b Z , b 0 là một phân số trong đó a là tử số (tử) ,
b là mẫu số (mẫu) của phân số.
Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a. d = b. c
19 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài Giảng Đại số 8 - Chương II: Phân thức đại số - Bài 1: Phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & Đt hoa lư TS Trường THCS trường yên Design by @ Ro Bong ? Nêu định nghĩa phân số ? Hai phân số bằng nhau ? Cho ví dụ ? Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a. d = b. c Ví dụ: = vì 1.9 = 3.3 = 9 Người ta gọi với a , b Z , b 0 là một phân số trong đó a là tử số (tử) , b là mẫu số (mẫu) của phân số. CHƯƠNG II Bài 1- Phân thức đại số Định nghĩa: Quan sát các biểu thức có dạng sau đây: ? A, B là những biểu thức như thế nào Bài 1- Phân thức đại số 1.Định nghĩa: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng, trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. A gọi là tử thức (hay tử), B gọi là mẫu thức (hay mẫu). Một biểu thức là phân thức đại số thì tử và mẫu cần phải có điều kiện gì ? ? Đa thức 3x+1 có phải là một phân thức đại số không ? vì sao? ?Qua ví dụ trên em rút ra được kết luận gì? Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu bằng 1 Mọi số thực a bất kì là một phân thức đại số. Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số ?Các số thực sau có là phân thức đại số không ? Vì sao? 0; 1 ; -7; 3,23 ; ?Qua ví dụ trên em rút ra được kết luận gì? Bài tập : Các biểu thức sau có phải là phân thức đại số không ? Vì sao? h) 2x + 5y + 7 2. Hai phân thức bằng nhau Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A . D = B . C Ví dụ: Vì (x – 1)(x + 1) = 1.(x2 – 1) Ta viết: = nếu A . D = B . C Có thể kết luận hay không ? Ta có: 3x2y.2y2 6xy3.x = 6x2y3 = 6x2y3 3x2y.2y2 = 6xy3.x Hoạt động nhóm Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không ? Bạn Quang nói rằng: còn bạn Vân thì nói : Theo em, ai nói đúng? Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không ? GIẢI x(3x + 6) = 3x2 + 6x 3.(6x + 2x) = 18x2 + 6x Ta có: => x(3x + 6) 3.(6x2 + 2x) Bạn Quang nói rằng: Còn bạn Vân thì nói: Theo em, ai nói đúng? GIẢI Bạn Quang sai vì Bạn vân nói đúng vì (3x + 3).x = 3x.(x + 1) = 3x2 + 3x Bài tập: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hãy tìm đa thức A trong đẳng thức sau: Cách 1. => A.(x – 3) = (x + 3).(x2 – 6x + 9) A.(x – 3) = (x + 3).(x – 3)2 A = (x + 3).(x – 3)2 : (x – 3) A = (x + 3).(x – 3) = x2 – 9 Vậy A = x2 – 9 Cỏch 2. => A.(x – 3) = (x + 3).(x2 – 6x + 9) A.(x – 3) = x3 – 3x2 – 9x + 27 A = (x3 – 3x2 – 9x + 27):(x – 3) x3 – 3x2 – 9x + 27 x – 3 x2 x3 – 3x2 – 9x + 27 – 9 – 9x + 27 0 Vậy A = x2 – 9 Hướng dẫn về nhà Học thuộc định nghĩa phân thức đại số , hai phân thức bằng nhau -Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa Làm các bài tập 1; 2 ; 3 (SGK- 36 ) và bài tập 1; 2 ; 3 ( SBT – 16 ) - Xem lại khái niệm: Tính chất cơ bản của phân số, xem trước bài 2 tính chất cơ bản của phân thức, tiết sau chúng ta học Hướng dẫn làm bài 2 sgk/36 Xét xem các phân thức sau có bằng nhau không: a) và b) và Sau đó các em suy ra ba phân thức trên có bằng nhau hay không?
File đính kèm:
- bai 1 tiet 22.ppt