Bài giảng Chương IV: Hình trụ- Hình nón- hình cầu tiết 58: Hình trụ- diện tích xung quanh- thể tích hình trụ

Quan sát hình chữ nhật ABCD

Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định.

Ta được hình gì ?

- AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ

- DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.

- DA, CB: là hai bán kính mặt đáy.

AB, EF: Đường sinh - Chiều cao,

 

ppt20 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương IV: Hình trụ- Hình nón- hình cầu tiết 58: Hình trụ- diện tích xung quanh- thể tích hình trụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH HỌC KHÔNG GIAN LỚP 9 Tháp tròn ở một lâu đài cổ cho ta hình ảnh hình trụ Tiết 58 : Hình Trụ - Diện Tích Xung Quanh – Thể Tích Hình Trụ Quan sát hình chữ nhật ABCD Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định. A B D C E F Ta được hình gì ? - DA, CB: là hai bán kính mặt đáy. - DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ. AB, EF: Đường sinh - Chiều cao, C¸c ®­êng sinh vu«ng gãc víi hai mÆt ph¼ng ®¸y. - AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ Hình trụ D C - CD: Là trục của hình trụ. Quan sát hình sau: Hãy cho biết IK và IL đâu là đường sinh, đâu không phải là đường sinh? Vì sao? IL không phải là đường sinh IK là đường sinh Bài tập 1/110 ( SGK ) TIẾT 58 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP Mặt xung quanh Hãy điền thêm các tên gọi vào dấu “ … “ Mặt đáy r Mặt đáy d h . . . . . . . . . 5 4 5 2 1 3 1 2 3 4 5 . . Bài 3/110 ( SGK ) Quan sát ba hình dưới đây và chỉ ra chiều cao, bán kính đáy của mỗi hình TIẾT 58 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP 10 cm 4 cm 11 cm 0,5 cm 3 cm 3,5 cm Một số ví dụ hình trụ : Tháp hình trụ ở tòa lâu đài Cột hình trụ ở kiến trúc cổ Tháp nghiêng Pi-da ở Italia CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN. TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ Bể cá hình trụ CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN. TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ TIẾT 58: HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP * Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình trụ ( mặt cắt ) là một hình tròn bằng hình tròn đáy. 2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng TIẾT 58: HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP C * Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật. 2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng TIẾT 58: HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP * Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình trụ ( mặt cắt ) là một hình tròn bằng hình tròn đáy. * Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật. * ?2 Chiếc cốc thủy tinh và ống nghiệm đều có dạng hình trụ ,phải chăng mặt nước trong cốc và mặt nước trong ống nghiệm là những hình tròn ? Mặt nước trong ống nghiệm không thể là hình tròn,bởi vì ống nghiệm nằm nghiêng,nên mặt nước trong ống nghiệm không vuông góc với trục của ống. 3. Diện tích xung quanh của hình trụ .  Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng:  Diện tích hình chữ nhật :  Diện tích một đáy của hình trụ :  Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy ( diện tích toàn phần) của hình trụ : x x 5 x 5 = x 2 = (cm ) (cm2) (cm2) (cm2) = + 10 10 10 100  25 100 25 150   5cm 10cm 5cm 2..5cm 5 cm A B A B 10cm 3. Diện tích xung quanh của hình trụ . Tổng quát: Hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h, ta có: Diện tích xung quanh: Sxq = 2rh Diện tích toàn phần: Stp= 2rh + 2r2 r h CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN. TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ Thể tích hình trụ: V = Sh = r2h (S: Diện tích đáy, h: Chiều cao, r: Bán kính đáy) 4. Thể tích hình trụ: CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN. TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ Các kích thước của một vòng bi cho trên hình 78 . Hãy tính “ thể tích ” của vòng bi ( phần giữa hai hình trụ) . Bài tập : Ví dụ : ( SGK p108) Ta có: h = h ; r2 = a ; r1 = b V1 = r12h = b2h V2 = r22h = a2h V = V2 – V1 = a2h – b2h = (a2 – b2)h Bài tập 4: Một hình trụ có bán kính đáy là 7 cm, diện tích xung quanh bằng 352 cm2. Khi đó, chiều cao của hình trụ là: (B) 4,6 cm (A) 3,2 cm Hãy chọn kết quả đúng ? (D) 2,1 cm (C) 1,8 cm Bài tập : (E) Một kết quả khác r h 2.r r2 2r.h r2.h 2  20 10 2.r = 4  r = 2 4 32 32 Điền đủ các kết quả vào những ô trống của bảng sau: Bài tập 5: (Sgk) 10 25 40 100

File đính kèm:

  • ppthinh tru.ppt