Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 6 - Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn ( tiếp theo)

MỤC TIÊU

· Củng cố Đ/N tỉ số lượng giác của góc nhọn, ghi nhớ tỉ số lượng giác của các góc 30,45,60; nắm được tính chất về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

· Biết cách dựng góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó

· Vận dụng được kiến thức để giải bài toán liên quan

II) CHUẨN BỊ

· GV: Thước, êke, compa, bảng phụ

 

doc5 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 6 - Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn ( tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT6 § 2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN ( tiếp theo) Ngày soạn:28/ 8/ 2011 I) MỤC TIÊU Củng cố Đ/N tỉ số lượng giác của góc nhọn, ghi nhớ tỉ số lượng giác của các góc 30,45,60; nắm được tính chất về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau Biết cách dựng góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó Vận dụng được kiến thức để giải bài toán liên quan II) CHUẨN BỊ GV: Thước, êke, compa, bảng phụ HS: Thước, êke, compa, MTBT III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ(7ph) Gv vẽ tg vuông ABC (hình vẽ) . Gọi 2HS đồng thời lên kiểm tra HS1: Viết các tỉ số lượng giác của góc B HS2: Viết các tỉ số lượng giác của góc C -Cho HS nhận xét, đánh giá rồi lưu lại kết quả trên bảng để sử dụng cho bài mới HS1: BC=m SinB= ; CosB= TgB= ; CotgB= HS2: BC=m SinC = ; CosC= TgC= ; CotgC= 2.GTBM: (1ph) Theo tiết học trước cho góc nhọn ta tính được các tỉ số lượng giác của nó. Ngược lại khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có thể dựng được góc nhọn đó không ? theo bài tập trên gócB và góc C phụ nhau, tỉ số lượng giác của chúng có quan hệ như thế nào ? Đây là nội dung của tiết học tiếp theo 3. Bài mới (30ph) HĐ của GV HĐ củaHS Nội dung KTKN cần đạt HOẠT ĐỘNG1:Dựng góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó(16ph) GV đưa h17 sgk ở bảng phụ lên bảng Cạnh đối Vì tg= = Cạnh kề Nên ta phải tiến hành dựng như thếù nào ? -Tại sao với cách dựng trên tg= ? VD4: Dựng góc nhọn biết sin=0,5 -GV yêu cầu HS làm ?3 -Giới thiệu h18 và cho HS nêu các bước dựng -Cho HS đoc chú ý /74sgk HOẠT ĐÔÏNG3:Tìm hiểu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau (14ph) -Cho HS làm ?4 -Gọi 2HS lên bảng viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C -Nêu các cặp tỉ số bằng nhau? -GV minh họa qua bài kiểm tra bài cũ lúc đầu giờ -Vậy khi hai góc phụ nhau , các tỉ số lượng giác của chúng có mối liên hệ gì ? -góc 45 phụ với góc nào ? -Vậy ta có sin45=cos45=; tg45=cotg45=1 (theo vd1) -góc30phụ với góc nào ? -Theo VD2, biết tỉ số lượng giác của góc 60 em hãy suy ra tỉ số lượng giác của góc 30 -Đó chính là VD5, VD6. Từ đó ta có bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt30,45, 60. Em hãy đọc lại và ghi nhớ để sử dụng khi cần thiết - cos30 bằng tỉ số nào và có giá trị bao nhiêu? -Từ đó suy ra y ? -GV nêu chú ý/75sgk +HS nêu các bước dựng như SGK/73 +vì trong tg vuông ABC có: tg=tgOBA= +HS nêu cách dựng: -Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị -Trên tia Oy lấy điẻm M sao cho OM=1 -Vẽ cung tròn ( M;2), cắt tia Ox tại N -Nối MN góc ONM là góc cần dựng C/M: Theo cách dựng ta có: sin=sinN= +1HS đọc to chú ý/74sgk Sin= Cos= Tg= Cotg= Sin= Cos= Tg= Cotg= +HS chỉ và đọc các tỉ số bằng nhau trên bảng +Phát biểu nội dung như Đ/L /74sgk. + góc 45 phụ với góc 45 + góc 30phụ với góc30 sin30=cos60= cos30=sin60= tg30=cotg60= cotg30=tg60= +1HS đọc to bảng + cos30= và bằng +Tính y VD3: Dựng góc nhọn biết tg= Giải: Các bước dựng: -Dựng góc vuông xOy -Lấy đoạn thẳng làm đơn vị -Trên tia Ox dựng điểm A sao cho OA=2 -Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB=3 -Nối AB góc OBA là góc cần dựng C/M: Theo cách dựng ta ta có tg=tgOBA= VD4: Dựng góc nhọn biết sin=0,5 -Các bước dựng: Dựng góc vuông xOy Lấy đoạn thẳng làm đơn vị Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM=1 Vẽ cung tròn (M;2) cắt tia Ox tại N Nối MN tacógocùONM là góc cần dựng -C/M: Trong tg vuông ABC ta có: sin=sinN= Chú y:ù Xét hai góc nhọnvà.Nếu sin=sin ( hoặc cos= cos hoặc tg=tg hoặc cotg=cotg ) thì= 2) Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ĐỊNH LÝ Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia. VD5) sin45= cos45=; tg45= cotg45=1 VD6) sin30=cos60= cos30=sin60= tg30=cotg60= cotg30=tg60= VD7) cos30= => y= 17 cos30= 14,7 4. Củng cố (4ph) -Nêu sự khác nhau trong số bước dựng góc nhọn khi cho biết sin hoặc cossin so với cho biết tang hoặc cotang ? -Tỉ số lượng giác của ha i góc phụ nhau có mối liên hệ gì ? -Hãy đocï kết quả các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 30,45,60 ? -Hãy giải BT12/76SGK ? -HS trả lời miệng: +Nếu cho biết sin hoặc cos thì phải dựng cung tròn có bán kính là độ dài cạnh huyền + Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia. +1HS đọc kết quả trong bảng (SGK/75) +2HS lên bảng viết kết quả BT12/76SGK sin60=cos30 ; cos75=sin15; sin5230’=cos3730’ ; cotg82=tg8 tg80=cotg10 5.HDVN (3ph) Học thuộc Đ/N các tỉ số lượng giác của góc nhọn, tính chất các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, thuộc các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 30,45,60, cách dựng góc nhọn biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. BTVN:13 17/77 Tiết sau luyện tập ( mang đầy đủ dụng cụ học tập) Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiet 6hh9.doc