Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
( Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)
20 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Câu nghi vấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng gd - đt Hải Hậu Trường t.h.c.s Hải Tân Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Màu Tổ chuyên môn: Khoa học Xã hội Năm học: 2008 - 2009 (tiếp theo) III/ Những chức năng khác. 1. Ví dụ: a. Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa? ( Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay) b. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? ( Hoài Thanh, ý nghĩa văn chương) c. Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình. Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy! (Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi) d. Sao cụ lo xa quá thế? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! ( Nam Cao, lão Hạc) e. Cả bàn đang làm bài tập. Hồng quay sang nói với Mai: Bạn có thể cho tôi mượn quyển sách giáo khoa một chút được không? (tiếp theo) III/ Những chức năng khác. 1. Ví dụ: a. Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa? ( Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay) b. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? ( Hoài Thanh, ý nghĩa văn chương) c. Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình. Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy! (Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi) d. Sao cụ lo xa quá thế? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! ( Nam Cao, lão Hạc) e. Cả bàn đang làm bài tập. Hồng quay sang nói với Mai: Bạn có thể cho tôi mượn quyển sách giáo khoa một chút được không? (tiếp theo) III/ Những chức năng khác. 1. Ví dụ: Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa? ( Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay) Dùng mục đích đe doạ người dân và những người lính. (tiếp theo) III/ Những chức năng khác. 1. Ví dụ: a. Dùng mục đích đe doạ người dân và những người lính. b. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? ( Hoài Thanh, ý nghĩa văn chương) Khẳng định sức mạnh kỳ diệu của văn chương đối với người đọc. (tiếp theo) III/ Những chức năng khác. 1. Ví dụ: a. Dùng mục đích đe doạ người dân và những người lính. b. Khẳng định sức mạnh kỳ diệu của văn chương đối với người đọc. c. Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình. Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy! (Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi) Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên trước tài năng của con gái. (tiếp theo) III/ Những chức năng khác. 1. Ví dụ: a. Dùng mục đích đe doạ người dân và những người lính. b. Khẳng định sức mạnh kỳ diệu của văn chương đối với người đọc. c. Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên trước tài năng của con gái. d. Sao cụ lo xa quá thế? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! ( Nam Cao, lão Hạc) Dùng để phủ định sự lo lắng của Lão Hạc (tiếp theo) III/ Những chức năng khác. 1. Ví dụ: a. Dùng mục đích đe doạ người dân và những người lính. b. Khẳng định sức mạnh kỳ diệu của văn chương đối với người đọc. c. Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên trước tài năng của con gái. d.Dùng để phủ định sự lo lắng của lão Hạc e. Cả bàn đang làm bài tập. Hồng quay sang nói với Mai: Bạn có thể cho tôi mượn quyển sách giáo khoa một chút được không? Dùng để cầu khiến. (tiếp theo) III/ Những chức năng khác. 1. Ví dụ: a. Dùng mục đích đe doạ người dân và những người lính. b. Khẳng định sức mạnh kỳ diệu của văn chương đối với người đọc. c. Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên trước tài năng của con gái. d.Dùng để phủ định sự lo lắng của lão Hạc e. Dùng để cầu khiến. * Ghi nhớ : Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc…và không (tiếp theo) III/ Những chức năng khác. 1. Ví dụ: a. Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa? ( Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay) b. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? ( Hoài Thanh, ý nghĩa văn chương) c. Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình. Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy! (Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi) d. Sao cụ lo xa quá thế? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! ( Nam Cao, lão Hạc) e. Cả bàn đang làm bài tập. Hồng quay sang nói với Mai: Bạn có thể cho tôi mượn quyển sách giáo khoa một chút được không? Ví dụ: Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. ( Ca dao – Ngữ văn 7 tập I ) * Ghi nhớ : Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. Hãy điền dấu thích hợp cho các câu nghi vấn sau: 1/ Tôi có thể trở thành bác sĩ 2/ Thân ấy vẫn còn còn sự nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu (Phan Bội Châu, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác) 3/ Giời Nam riêng một cõi này Anh hùng hiệp nữ xưa nay kém gì (Trần Tuấn Khải, Hai chữ nước nhà) Hãy điền dấu thích hợp cho các câu nghi vấn sau: 1/ Tôi có thể trở thành bác sĩ? (. ) 2/ Thân ấy vẫn còn còn sự nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. (Phan Bội Châu, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác) 3/ Giời Nam riêng một cõi này Anh hùng hiệp nữ xưa nay kém gì! (Trần Tuấn Khải, Hai chữ nước nhà) (tiếp theo) III/ Những chức năng khác. 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ: Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc…và không Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. (tiếp theo) III/ Những chức năng khác. IV/ Luyện tập Bài tập 1 / 22. Trong những đoạn trích trên câu nào là câu nghi vấn? Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì? Hỡi ơi Lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết…Một người như thế ấy!...Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm láng giềng…Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn… ( Nam Cao, Lão Hạc) Hỡi ơi Lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết…Một người như thế ấy!...Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm láng giềng…Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn… ( Nam Cao, Lão Hạc) Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của ông giáo đối với Lão Hạc III/ Những chức năng khác. (tiếp theo) Bài tập 2 / 23. Trong những đoạn trích trên câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì? Trong những câu nghi vấn đó, câu nào có thể thay thế được bằng một câu không phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương? Hãy viết những câu có ý nghĩa tương đương? IV/ Luyện tập b. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao? ( Sọ Dừa) d. Vua sai lính điệu em bé vào, phán hỏi: Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc? ( Em bé thông minh) III/ Những chức năng khác. (tiếp theo) IV/ Luyện tập b. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao? ( Sọ Dừa) d. Vua sai lính điệu em bé vào, phán hỏi: Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc? ( Em bé thông minh) b.Bộc lộ sự băn khoăn, ngần ngại của phú ông. d.Dùng để hỏi. Thay: Đáp án Trân trọng cảm ơn, chúc sức khoẻ các thầy, cô giáo chúc các em học sinh chăm ngoan!
File đính kèm:
- Cau nghi van(7).ppt