Bài giảng tiêt 53: Dấu ngoặc kép

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Dấu ngoặc đơn dùng để làm gì? Cho ví dụ.

Câu 2: Câu sau đặt dấu hai chấm ở vị trí nào? Cho biết tác dụng của nó?

Ông bà ta thường dạy “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tiêt 53: Dấu ngoặc kép, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Câu sau đặt dấu hai chấm ở vị trí nào? Cho biết tác dụng của nó? Ông bà ta thường dạy “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Câu 1: Dấu ngoặc đơn dùng để làm gì? Cho ví dụ. ĐÁP ÁN: 2.Ông bà ta thường dạy: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ” Tác dụng: Đánh dấu báo trước lời dẫn trưc tiếp. 1. Dấu ngoặc đơn để đánh dấu phần chú thích. Tiết 53 DẤU NGOẶC KÉP Ví dụ: 2. Thầy đồ trợn mắt lên cãi : “Văn tế của tôi chẳng bao giờ nhầm, họa chăng người nhà ông chết nhầm thì có ”. 3. Tôi nói “ nghe đâu ”vì tôi thấy người ta bắn tin mợ và em tôi xoay ra sống bằng cách đó. Dẫn trực tiếp Câu Từ ngữ Đoạn 1.Nó như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à? ” I. Bài học: 1. Dùng dấu ngoặc kép để: a. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp Ví dụ: 3. Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “ văn minh ” “ khai hóa ” của thực dân cũng không làm ra một tấc sắt. Tre vẫn phải vất vả mãi với người. 4. Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một “ dải lụa ” uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra dải lụa ấy nặng 17 nghìn tấn. Hàm ý mỉa mai Nghĩa đặc biệt DẤU NGOẶC KÉP 1. Dấu ngoặc kép dùng để: I. Bài học: a. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp b. Đánh dấu từ ngữ để hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. 5. Hàng loạt vở kịch như “ Tay người đàn bà ”, “ Giác ngộ ”, “ Bên kia sông Đuống ”,…ra đời các vở kịch… DẤU NGOẶC KÉP 1. Dấu ngoặc kép dùng để: I. Bài học: a. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp b. Đánh dấu từ ngữ để hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. c. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san … được dẫn. 1. Đọc bản tuyên ngôn độc lập đến nữa chừng, chủ tịch Hồ Chí Minh dừng lại và bỗng dưng hỏi: Tôi nói đồng bào nghe rõ không ? 2. Trong Bức thư Cà Mau, Anh Đức kể nhiều đến những cuộc đấu tranh, những tội ác man rợ của địch ở mũi Cà Mau. 3. Tớ đang có âm mưu này, Trang ạ. Rất thú vị nhé! “ ” : “ ” “ ” Đánh dấu lời dẫn trực tiếp Đánh dấu tên tác phẩm Hiểu theo nghĩa đặc biệt 1. Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố. Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố. Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố. 1. Đọc bản tuyên ngôn độc lập đến nữa chừng, chủ tịch Hồ Chí Minh dừng lại và bỗng dưng hỏi: “Tôi nói đồng bào nghe rõ không?” .2. Đọc bản tuyên ngôn độc lập đến nữa chừng, chủ tịch Hồ Chí Minh dừng lại và bỗng dưng hỏi đồng bào nghe tôi nói có rõ không? dẫn trực tiếp ,câu,đoạn 1 2 3 5 6 7 4 10 8 9 1. Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau: Kết cục, anh chàng “ hầu cận ông lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai (một anh chàng được coi là hầu cận ông lí mà lại bị một chị chàng con mọn quật ngã). QUAY LẠI 1. Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn trích sau: c. Hai tiếng “ em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp (từ ngữ trong lời nói của người cô). b. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu (Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi) Đáp án: b. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”. a. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi ? Nhà hàng nghe nói bỏ ngay chữ tươi đi : Đáp án Dấu hai chấm đánh dấu báo trước lời thoại của nhân vật. Dấu ngoặc kép đánh dấu từ ngữ được dẫn lại “cá tươi” “tươi” Chúc mừng bạn, bạn đem lại cho đội của bạn điểm mười. a. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bật, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”. b. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bật, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (dẫn nguyên văn lời của Hồ Chí Minh) Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vì câu nói không được dẫn nguyên văn (lời dẫn gián tiếp) Chúc mừng bạn, bạn đem lại cho đội của bạn điểm mười. Viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm. Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động tới đời sống, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên. Những điều kiện đó hoặc đã có sẵn trong tự nhiên ( rừng cây, đồi, núi, sông, hồ…) hoặc do con người tạo ra (nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải…).Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái; ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra. Bảo vệ tốt môi trường giúp con người tạo ra cuộc sống tốt đẹp, phát triển bền vững lâu dài. Vì vậy, để bảo vệ môi trường, con người cần sống và hành động theo lời kêu gọi: “ Vì một thế giới xanh, sạch đẹp”. Về nhà: - Học bài ; Làm các bài tập còn lại. - Mỗi em tự hoàn chỉnh một đoạn văn có dấu ngoặc kép, ngoặc đơn, hai chấm. - Soạn “ Ôn tập tiếng Việt”

File đính kèm:

  • pptDau ngoac kep(5).ppt