Bài giảng ngữ văn 8 tiết 29: Chiếc lá cuối cùng ( O Hen- Ri)

• a. Cuộc đời:

• Wliam Sytney Portơ, sinh ngày 11/9/1862.

• Quê: bang Carôlina, miền trung nước Mỹ.

• Mồ côi mẹ khi 3 tuổi, sống với cô ruột trong không khí của âm nhạc, hội họa, thơ ca. Có năng khiếu văn học, hội họa.

• Cuộc sống gian nan, làm nhiều nghề: chăn bò, chăn cừu ở Texas, làm báo, nhân viên bưu điện, ngân hàng, vẽ kỹ thuật, có lúc trốn sang Honduras, có thời gian bị tù ở Ohaiô

• Năm 1901, đến New York, viết truyện ngắn và nổi tiếng với bút danh O.Hen-ri.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng ngữ văn 8 tiết 29: Chiếc lá cuối cùng ( O Hen- Ri), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(O Hen-ri ) Ngữ văn 8 Tiết 29: I. Tỡm hiểu chung: nhà văn O.Hen-ri (1862 – 1910). 1 . Tỏc giả a. Cuộc đời: Wliam Sytney Portơ, sinh ngày 11/9/1862. Quê: bang Carôlina, miền trung nước Mỹ. Mồ côi mẹ khi 3 tuổi, sống với cô ruột trong không khí của âm nhạc, hội họa, thơ ca. Có năng khiếu văn học, hội họa. Cuộc sống gian nan, làm nhiều nghề: chăn bò, chăn cừu ở Texas, làm báo, nhân viên bưu điện, ngân hàng, vẽ kỹ thuật, có lúc trốn sang Honduras, có thời gian bị tù ở Ohaiô… Năm 1901, đến New York, viết truyện ngắn và nổi tiếng với bút danh O.Hen-ri. Honduras Texas Ohio New York city. Đường phố và công viên ở New York b. Sự nghiệp văn học của O.Hen-ri: Nổi tiếng với thể loại truyện ngắn. Số lượng tác phẩm: gần 500 truyện ngắn Chủ yếu viết vào 10 năm cuối đời. Các tập truyện tiêu biểu: Lũ ăn cắp vặt và những ông hoàng (1904). Bốn triệu (1906), Trái tim miền Tây (1907), Tiếng nói thị thành (1908), Đường định mệnh (1909), Công việc nghiêm khắc (1910)… ĐÁNH GIÁ CHUNG 1.Tỏc giả: O. Hen-ri (1862 – 1910), một nhà văn Mỹ, là bậc thầy truyện ngắn. Tỏc phẩm của nhà văn: Lũ ăn cắp vặt và những ông hoàng (1904); Bốn triệu (1906), Trái tim miền Tây (1907),… 2. Văn bản “Chiếc lá cuối cùng” (Trích) * Vị trí đoạn trích: Phần cuối truyện. Hãy nêu những sự việc chính trong văn bản! Những sự việc chớnh trong văn bản Giôn-xi bị bệnh viêm phổi tấn công. Cô tuyệt vọng chờ chiếc lá thường xuõn cuối cùng rụng xuống để từ giã cõi đời. Vào đêm mưa gió, khi chiếc lá cuối cùng rụng, cụ Bơ-men đã vẽ lên bức tường đối diện với cửa sổ phòng cô gái, chiếc lá giống như thật để thay thế. Giôn-xi thay đổi suy nghĩ, hồi phục sức khỏe. Còn cụ Bơmen lại chết vì chính bệnh viêm phổi. Dựa vào những sự việc chính, hãy tóm tắt nội dung văn bản! Túm tắt văn bản trích Giôn-xi ốm nặng và nằm đợi chiếc lá cuối cùng của cây thường xuân bên kia cửa sổ rụng xuống. Cô nghĩ rằng khi đó cô sẽ chết. Nhưng qua một buổi sáng và một đêm mưa gió phũ phàng, chiếc lá cuối cùng đó vẫn không rụng. Điều đó khiến Giôn-xi thoát khỏi ý nghĩ về cái chết. Xiu đã nói cho Giôn-xi biết chiếc lá cuối cùng không rụng ấy chính là bức tranh do cụ Bơ-men đã bí mật vẽ trong đêm mưa gió. Và cụ đã qua đời vì sưng phổi Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Văn bản trích đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? 3. Bố cục: Phần I: từ đầu đến “kiểu Hà Lan” (Giụn-xi đợi cỏi chết) Phần II: từ “khi trời vừa hửng sỏng” đến “vịnh Naplơ ” ( Giụn-xi vượt qua cỏi chết) Phần III: phần cũn lại (bớ mật của chiếc lỏ cuối cựng) Hãy nêu bố cục văn bản! II. Phõn tớch tỏc phẩm 1.Diễn biến tõm trạng của Giụn-xi a. Giôn-xi đợi cái chết. * Cảnh ngộ bi thảm của Giôn-xi: - Họa sĩ nghèo, sống trong căn phòng áp mái, gần quảng trường Oasinhtơn, khu họa sỹ. - Mùa đông đến, Giôn-xi bị viêm phổi. Cô đếm những chiếc lá thường xuân còn lại trên cành và cho rằng mình sẽ chết khi chiếc lá cuối cùng rụng. * Hành động: yờu cầu Xiu kộo mành lờn để nhìn lá rụng * Tỡnh trạng sức khỏe : yếu ớt, gần như cạn kiệt sức sống * Tâm trạng: bi quan cùng cực, không tin vào sự sống, thờ ơ với mọi sự chăm sóc, chờ đợi giây phút từ giã cõi đời. * Đó là một tâm hồn tuyệt đối cô đơn và yếu đuối. Tại sao Giôn-xi mở to cặp mắt và thều thào ra lệnh kéo mành lên? Em hình dung như thế nào về nhân vật Giôn-xi qua các chi tiết: dáng vẻ, giọng nói? Em hiểu gì về trạng thái tinh thần của Giôn –xi từ câu nói của cô: “Đó là chiếc lá cuối cùng. Em cứ tưởng là nhất định trong đêm qua nó đã rụng…Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em sẽ chết”? Hình ảnh chiếc lá cuối cùng: - Gợi: + hình ảnh thiên nhiên úa tàn. + sự sống mong manh, hắt hiu. + thời gian sống đã đến đoạn kết.  Đó là lý do để Giôn-xi nghĩ rằng vận số của cô ứng với chiếc lá cuối cùng sắp lìa cành. - Những suy nghĩ ấy khiến cho bệnh tình của cô nặng thêm. (Giôn-xi không còn muốn sống nữa). Thảo luận (bàn) Vì sao chiếc lá mỏng manh sắp rụng lại khiến Giôn-xi bị ám ảnh về cái chết? Những suy nghĩ đó có ảnh hưởng như thế nào đến bệnh tình của Giôn –xi? * Giôn-xi sẽ lấy lại niềm hy vọng sống khi chiếc lá định mệnh kia trở thành bất tử (khụng rụng). Điều này hình như trái với quy luật muôn đời trong tự nhiên nhưng lại nằm trong khả năng của nghệ thuật. Giôn-xi cho rằng sinh mệnh của mình ứng với chiếc lá cuối cùng. Khi chiếc lá đó rụng xuống, cô sẽ chết. Làm thế nào để cô gái lấy lại niềm hy vọng sống? b. Giôn-xi vượt qua cái chết Em thử hình dung tâm trạng của Giôn-xi sau lần kéo mành thứ hai? Tâm trạng: + ngạc nhiên. + thay đổi suy nghĩ * Cô đã muốn sống. - Hình ảnh chiếc lá cuối cùng khơi dậy khát vọng sống trong Giôn-xi. Chi tiết nào trong văn bản cho thấy sự thay đổi ở Giôn-xi? Điều gì đã khơi dậy khát vọng sống trong Giôn-xi? Em cú nhận xột về nghệ thuật kể chuyện của tỏc giả? Nghệ thuật: đảo ngược tình thế * Tâm trạng Giôn-xi: tuyệt vọng  buông xuôi  đợi chết  thay đổi suy nghĩ  muốn được sống, được cống hiến. * Thực tế: Giôn-xi mắc bệnh nặng, y học đã bó tay, mọi sự chăm sóc trở nên vô nghĩa (9/10) là chết. Nhưng cô đã sống. Thảo luận nhóm: Theo em, vì sao con người có thể vượt qua cái chết chỉ vì một chiếc lá mỏng manh vẫn còn bám ở trên cây? -Chiếc lá dù mỏng manh, nhỏ nhoi vẫn là sự sống -Sức sống dẻo dai, bền bỉ của nó có thể kích thích tình yêu sự sống của con người Bài tập : Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất dưới đây: Vì sao Giôn-xi đã thay đổi ý định chết theo chiếc lá khi nhìn thấy nó không rụng xuống? A. Vì Giôn-xi ngạc nhiên, khâm phục trước sự bền bỉ, kiên cường của chiếc lá đơn độc. B. Vì Giôn-xi thấy mình thua chiếc lá trong khi mình có nhiều bạn bè tốt luôn chăm sóc, giúp đỡ Vì chiếc lá không rụng nên Giôn-xi không có lí do để tuyệt vọng,không có cớ để chết. Vì cả ba lí do trên

File đính kèm:

  • pptT2930 Chiec la cuoi cung.ppt