+ Sống vào thời Hậu Trần (Cuộc kháng chiến chống Minh
gặp nhiều khó khăn)
+ Là một dũng tướng tài ba, từng lập nhiều chiến công
+ Cuộc đời nhiều bi kịch (lớn nhất: bi kịch của người anh
hùng “bất đắc chí”)
20 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1739 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Cảm hoài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Cảm hoài) Đặng Dung + Sống vào thời Hậu Trần (Cuộc kháng chiến chống Minh gặp nhiều khó khăn) + Là một dũng tướng tài ba, từng lập nhiều chiến công + Cuộc đời nhiều bi kịch (lớn nhất: bi kịch của người anh hùng “bất đắc chí”) Phiên âm: Thế sự du du nại lão hà? Vô cùng thiên địa nhập hàm ca. Thời lai đồ điếu thành công dị Vận khứ anh hùng ẩm hận đa. Trí chủ hữu hoài phù địa trục Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà. Quốc thù vị báo đầu tiên bạch, Kỷ độ long tuyền đái nguyệt ma. Dịch nghĩa: Việc đời dằng dặc mà ta đã già, biết làm thế nào? Trời đất mênh mông đắm trong cuộc rượu hát ca. Khi gặp thời, người làm nghề hàng thịt, kẻ câu cá cũng dễ thành công Lúc lỡ vận, bậc anh hùng đành phải nuốt hận nhiều. Giúp chúa, những muốn xoay trục trời đất lại. Rửa vũ khí, không có lối kéo tuột sông Ngân xuống. Thù nước chưa trả được mà mái tóc đã bạc sớm, Bao phen mang gươm báu mài dưới bóng trăng. Dịch thơ (Bản dịch của Phan Võ): Việc thế lôi thôi tuổi tác này, Mênh mông trời đất hát và say. Gặp thời đồ điếu thừa nên việc, Lỡ vận anh hùng luống nuốt cay. Giúp chúa những lăm giằng cốt đất, Rửa đòng không thể vén sông mây. Quốc thù chưa trả, già sao vội, Dưới nguyệt mài gươm đã bấy chầy. -Nhan đề: -Hoàn cảnh sáng tác: -Nội dung: -Hình thức: +Nguyên tác: +Bản dịch thơ: Phiên âm: Thế sự du du nại lão hà? Vô cùng thiên địa nhập hàm ca. Thời lai đồ điếu thành công dị Vận khứ anh hùng ẩm hận đa. Trí chủ hữu hoài phù địa trục Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà. Quốc thù vị báo đầu tiên bạch, Kỷ độ long tuyền đái nguyệt ma. Dịch thơ: Việc thế lôi thôi tuổi tác này, Mênh mông trời đất hát và say. Gặp thời đồ điếu thừa nên việc, Lỡ vận anh hùng luống nuốt cay. Giúp chúa những lăm giằng cốt đất, Rửa đòng không thể vén sông mây. Quốc thù chưa trả, già sao vội, Dưới nguyệt mài gươm đã bấy chầy. Thế sự du du, nại lão hà? -Dằng dặc -Bề bộn -Hữu hạn -Ngắn ngủi Vô cùng thiên địa nhập hàm ca Thời lai đồ điếu thành công dị Vận khứ anh hùng ẩm hận đa Trí chủ hữu hoài phù địa trục Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà Quốc thù vị báo đầu tiên bạch, Kỷ độ long tuyền đái nguyệt ma “Bài thơ bao trùm một nỗi u uất buồn thương nhưng vẫn phảng phất dư ba của hào khí Đông A. Nó cho thấy một ý chí, nghị lực bất biến của con người thời đại. “Cảm hoài” là một đóng góp vào truyền thống văn học yêu nước chống ngoại xâm của thời Lý Trần.Cảm hứng sầu hận sâu sắc, âm điệu thiết tha đã làm cho bài thơ khắc sâu vào lòng người” (Trần Đình Sử) “Đặng Dung thất bại trong chiến đấu, nhưng “Cảm hoài” không phải là bài thơ thua cuộc. ở đấy mãi mãi sáng ngời hình ảnh người anh hùng trọn đời cống hiến cho sự nghiệp cứu nước, ngay cả lúc nắm chắc phần thất bại chí vẫn không sờn” (Trần Thị Băng Thanh) Câu 1: Dòng nào sau đây nhận xét đúng nhất về vẻ đẹp nội dung của bài thơ: A. Bài thơ sử dụng nhiều điển tích, điển cố B. Bài thơ như một dòng chảy ngầm của hào khí Đông A trong bối cảnh bi thương của dân tộc C. Bài thơ thể hiện cảm hứng yêu nước thiết tha của tác giả D. Bài thơ cho ta hiểu thêm về một thời kỳ lịch sử bi thương mà hào hùng của dân tộc Câu 1: Dòng nào sau đây nhận xét đúng nhất về vẻ đẹp nội dung của bài thơ: A. Bài thơ sử dụng nhiều điển tích, điển cố B. Bài thơ như một dòng chảy ngầm của hào khí Đông A trong bối cảnh bi thương của dân tộc C. Bài thơ thể hiện cảm hứng yêu nước thiết tha của tác giả D. Bài thơ cho ta hiểu thêm về một thời kỳ lịch sử bi thương mà hào hùng của dân tộc Câu 2: Dòng nào sau đây nhận xét đúng nhất về hình thức nghệ thuật của bài thơ: A. Nhiều điển tích, điển cố có giá trị gợi tả cao B. Những hình ảnh hào hùng, kỳ vỹ C. Phát huy triệt để hiệu quả của biện pháp đối lập, tương phản D. Cả A, B, C Câu 1: Dòng nào sau đây nhận xét đúng nhất về vẻ đẹp nội dung của bài thơ: A. Bài thơ sử dụng nhiều điển tích, điển cố B. Bài thơ như một dòng chảy ngầm của hào khí Đông A trong bối cảnh bi thương của dân tộc C. Bài thơ thể hiện cảm hứng yêu nước thiết tha của tác giả D. Bài thơ cho ta hiểu thêm về một thời kỳ lịch sử bi thương mà hào hùng của dân tộc Câu 1: Dòng nào sau đây nhận xét đúng nhất về vẻ đẹp nội dung của bài thơ: A. Bài thơ sử dụng nhiều điển tích, điển cố B. Bài thơ như một dòng chảy ngầm của hào khí Đông A trong bối cảnh bi thương của dân tộc C. Bài thơ thể hiện cảm hứng yêu nước thiết tha của tác giả D. Bài thơ cho ta hiểu thêm về một thời kỳ lịch sử bi thương mà hào hùng của dân tộc Câu 2: Dòng nào sau đây nhận xét đúng nhất về hình thức nghệ thuật của bài thơ: A. Nhiều điển tích, điển cố có giá trị gợi tả cao B. Những hình ảnh hào hùng, kỳ vỹ C. Phát huy triệt để hiệu quả của biện pháp đối lập, tương phản D. Cả A, B, C
File đính kèm:
- Bai Cam hoai.ppt