Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 95 Đọc văn: Tổng kết văn học

Đọc Văn

TỔNG KẾT VĂN HỌC

Tiết 1

A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

1.Kiến thức:.Nắm lại một cách hệ thống những kiến thức cơ bản đã học trong chương trình ngữ văn 10.

- Các bộ phận văn học chủ yếu.

- Những thời kì phát triển của văn học Vn.

- Những đặc điểm lớn về nội dung, nghệ thuật của văn học VN trong cả quá trình phát triển trong từng giai đoạn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 95 Đọc văn: Tổng kết văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n ngµy: 12/4/2008 Gi¶ng ngµy : 13/4/2008 TiÕt:95 M«n : Đọc Văn TỔNG KẾT VĂN HỌC Tiết 1 A. PhÇn chuÈn bÞ. I. Môc tiªu bµi häc: Gióp HS: 1.KiÕn thøc:.Nắm lại một cách hệ thống những kiến thức cơ bản đã học trong chương trình ngữ văn 10. - Các bộ phận văn học chủ yếu. - Những thời kì phát triển của văn học Vn. - Những đặc điểm lớn về nội dung, nghệ thuật của văn học VN trong cả quá trình phát triển trong từng giai đoạn. - Những tác gia, tác phẩm tiêu biểu. - Mối quan hệ giữa văn học Vn với văn học khu vực và thế giới. - Thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của văn học nước ngoài. - Những khái niệm cơ bản về văn bản văn học. 2. Kü n¨ng, t­ duy: Rèn luyện kĩ năng phân tích văn học theo từng cấp độ: Ngôn ngữ, hình tượng, sự kiện, tác gia, tác phẩm. Rèn luyện tư duy logíc, kh. 3. Th¸i ®é, t×nh c¶m: Tình yêu văn học.. II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc. 1.GV : SGK + SGV + gi¸o ¸n. 2. HS: SGK + Vë ghi + bµi so¹n. III. C¸ch thøc tiÕn hµnh: GV tæ chøc giê d¹y häc theo c¸ch kÕt hîp c¸c ph­¬ng ph¸p ®äc s¸ng t¹o, gîi t×m; kÕt hîp víi c¸c h×nh thøc trao ®æi th¶o luËn, tr¶ lêi c¸c c©u hái. B. TiÕn tr×nh d¹y häc. I. æn ®Þnh tæ chøc II. KiÓm tra bµi cò: KT kh«ng. III. Bµi míi. 1.Giíi thiÖu bµi míi ( 1’ ) : Tổng kết văn học. 2. Néi dung: T0 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KT 15’ 25’ HĐ1. Chia nhóm, hướng dẫn học sinh thảo luận. 4 tổ 4 nhóm. Tổ 1: Văn học Vn được cấu tạo từ những bộ phạn VH nào? đặc trưng của mỗi bộ phận, sự ra đời, phát triển của mỗi bộ phận? Tổ 2: Nêu khái niệm và những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian? Tổ 3: Các thể loại văn học dân gian? Đặc trưng của mỗi thể loại?Kể một số truyện dân gian? Tổ 4: Giá trị và vai trò của văn học dân gian trong nền văn học dân tộc? Đọc thuộc một số câu ca giao, tục ngữ mà em thích? HĐ 2. Hướng dẫn học sinh trình bày ý kiến và kết luận. Hs chia nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày trước lớp. Các nhóm theo dõi và bổ sung cho nhau. A. Văn học VN. I. Các bộ phận VH 1. Nền Văn học dân gian ra đời từ thời viễn cổ và tiếp tục phát triển về sau này. Tính nhân dân, tính dân tộc của nó từ nội dung tới hình thức có tác dụng sâu sắc đến sự hình thành và phát triển của nền văn học viết.     2. Văn học viết ra đời vào khoảng thế kỷ thứ 10 (?) gồm có 3 bộ phận: Văn học viết bằng chữ Hán, Văn học viết bằng chữ Nôm và Văn học viết bằng chữ quốc ngữ. Ba bộ phận văn học ấy nối tiếp, kế thừa và phát triển cho thấy tinh thần sáng tạo, ý trí tự lập tự cường và sức mạnh Việt Nam vô cùng to lớn.     3. Văn học dân gian là cội nguồn của nền văn học dân tộc. Hai thành phần Văn học viết và Văn học dân gian luôn luôn tác động qua lại, hội tụ và kết tinh ở những thiên tài văn chương như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, v.v... II. Bộ phận văn học dân gian 1.Khái niệm văn học dân gian.     - Văn học dân gian là một thành tố của văn hoá dân gian, tức là phôncơlo (trí tuệ nhân dân).     - Văn học dân gian còn gọi là văn học truyền miệng hoặc văn học bình dân.     - Văn học dân gian là những sáng tác tập thể truyền miệng của nhân dân, ra đời từ thời viễn cổ, phát triển qua các thời kì lịch sử, đến cả hiện nay và mai sau. Văn học dân gian có những đặc trưng riêng so với văn học viết; nó cùng với văn học viết hợp thành nền văn học dân tộc. 2. Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian     a. Tính tập thể (trong sáng tạo, trong lưu truyền, trong sử dụng và cảm thụ...)     b. Tính truyền miệng.     c. Gắn với sinh hoạt xã hội (đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động...) 3.Các thể loại văn học dân gian     a. Thơ ca dân gian: tục ngữ, câu đố, ca dao, hò, vè, truyện thơ.     b. Truyện dân gian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn.     c. Sân khấu dân gian: chèo, tuồng đồ. 4.Giá trị và vai trò của văn học dân gian trong nền văn học dân tộc     a. Văn học dân gian là kho báu về trí tuệ, tâm hồn và thẩm mĩ cao đẹp của nhân dân.     b. Văn học dân gian là ngọn nguồn, là cơ sở kết tinh của văn học dân tộc. 3. Củng cố luyện tập: GV khái quát KT cơ bản. C. Hướng dẫn học bài: 1.Bài cũ: - Đọc lại sgk, các bài viết tham khảo đẻ bổ sung kiến thức. - Hoàn thiện các bài tập trên lớp, ôn lại kiến thức vở ghi. 2. Bài mới: §äc tr­íc:?Các thời kì phát triển của VH VN? Những nét đặc sắc truyền thống? Các giai đoạn phát triển của văn học viết? Đặc điểm của mỗi giai đoạn? Những đặc điểm về nội dung và hình thức văn học viết? Lập bảng thống kê các tác giả, tác phẩm tiêu biểu?

File đính kèm:

  • doctiet 95.doc
Giáo án liên quan