Bài giảng Bài 44: Thấu kính phân kỳ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu đặc điểm nhận biết thấu kính hội tụ?
Câu 2: Nêu các đường truyền đặc biệt của tia sáng qua thấu kính hội tụ? Vẽ hình minh họa.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 44: Thấu kính phân kỳ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu đặc điểm nhận biết thấu kính hội tụ? Câu 2: Nêu các đường truyền đặc biệt của tia sáng qua thấu kính hội tụ? Vẽ hình minh họa. A B C D E F Trong các thấu kính sau thấu kính nào là thấu kính hội tụ? Những thấu kính còn lại là thấu kính phân kì Hãy thảo luận theo nhóm trả lời C1và C2 C1: Hãy tìm cách nhận biết thấu kính hội tụ trong 2 loại thấu kính mà nhóm em có. C2: Độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính phân kì có gì khác so với thấu kính hội tụ? 2. Thí nghiệm 1. Quan sát và tìm cách nhận biết I. Đặc điểm của thấu kính phân kì Dùng tay nhận biết độ dày phần rìa so với độ dày phần giữa của thấu kính. Nếu thấu kính có phần rìa mỏng hơn thì đó là thấu kính hội tụ. - Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ đó khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa Bài 44. THẤU KÍNH PHÂN KÌ Chùm tia ló ra khỏi thấu kính phân kì loe rộng ra C3: Chùm tia ló có đặc điểm gì mà người ta gọi thấu kính này là thấu kính phân kì? Tiết diện cắt ngang của một số thấu kính phân kì được mô tả trên hình sau: Hình 44.2 b) a) c) Kí hiệu TKPK 2. Thí nghiệm 1. Quan sát và tìm cách nhận biết I. Đặc điểm của thấu kính phân kì Bài 44. THẤU KÍNH PHÂN KÌ II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì a. Trục chính: () C4: Quan sát lại TN và cho biết trong 3 tia sáng tới thấu kính phân kì, tia nào đi qua thấu kính không bị đổi hướng? Tìm cách kiểm tra điều này? Tia ở giữa đi qua thấu kính cho tia ló không bị đổi hướng. Dùng thước thẳng để kiểm tra. 2. Thí nghiệm 1. Quan sát và tìm cách nhận biết I. Đặc điểm của thấu kính phân kì Bài 44. THẤU KÍNH PHÂN KÌ II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì Trục chính:() b,Quang Tâm:(0) -Trục chính của TKPK cắt thấu kính tại O, mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng,không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính. Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính ,có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng,tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính của thấu kính. ∆ ∆ 0 2. Thí nghiệm 1. Quan sát và tìm cách nhận biết I. Đặc điểm của thấu kính phân kì Bài 44. THẤU KÍNH PHÂN KÌ II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì Trục chính:() b,Quang Tâm:(0) c,Tiêu điểm:(F, F’) C5: Quan sát lại thí nghiệm và dự đoán xem nếu kéo dài các tia ló thì chúng có gặp nhau tại một điểm không? Tìm cách kiểm tra dự đoán đó? Nếu kéo dài chùm tia ló ở thấu kính phân kì thì chúng sẽ gặp nhau tại một điểm trên trục chính của thấu kính. Dùng thước để kiểm tra. C6: Hãy biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trong thí nghiệm này trên hình 44.3: O ∆ Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló kéo dài cắt nhau tại điểm F nằm trên trục chính .Điểm đó gọi là tiêu điểm của thấu kính phân kì và nằm cùng phía với chùm tia tới. - Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua quang tâm O kí hiệu F và F’ O F O F F’ b. Thí nghiệm a. Quan sát và tìm cách nhận biết 1. Đặc điểm của thấu kính phân kì Bài 44. THẤU KÍNH PHÂN KÌ 2. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì Trục chính:() b.Quang Tâm:(0) c.Tiêu điểm:(F, F’) d.Tiêu cự:(OF =OF’= f) F’ F O S ∆ MỘT SỐ TIA SÁNG ĐẶC BIỆT QUA THẤU KÍNH PK Tia tới đến quang tâm O thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới MỘT SỐ TIA SÁNG ĐẶC BIỆT QUA THẤU KÍNH PK F’ F O S ∆ Tia tới song song với trục chính cho tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm MỘT SỐ TIA SÁNG ĐẶC BIỆT QUA THẤU KÍNH PK F’ F O S Tia tới kéo dài đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính. Hình 44.5 vẽ thấu kính phân kì , quang tâm O, trục chính ∆, hai tiêu điểm F và F’, các tia tới 1,2. Hãy vẽ tia ló của các tia tới này. F’ F O S ∆ (1) (2) 3. Vận dụng C8: Trong tay em có một kính cận thị làm thế nào để biết thấu kính đó là hội tụ hay phân kì? Kính cận là thấu kính phân kì, có thể nhận biết bằng một trong các cách sau: - Sờ bằng tay phần rìa của thấu kính dày hơn phần giữa. - Đặt thấu kính này gần dòng chữ, nhìn qua thấu kính thấy ảnh dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp vào dòng chữ đó . C9:Phân biệt nhanh thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì? Thấu kính hội tụ Phần rìa mỏng Thấu kính phân kì Phần rìa dày Thấu kính phân kỳ trong đời sống và kỹ thuật Kính thiên văn Kính cận A. Tia tới hướng tới tiêu điểm thì cho tia ló song song với trục chính. B. Tia tới đến quang tâm của thấu kính thì tia ló truyền thẳng, không đổi hướng. C. Tia tới hướng tới tiêu điểm thì cho tia ló không song song với trục chính. D. Tia tới song song trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm. Câu 1:Thấu kính phân kì không có tính chất nào sau đây? A. Phần rìa dày hơn phần giữa. B.Phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. Chùm tia tới song song, chùm tia ló sẽ phân kì. D. A và C đúng . Câu 2: Thấu kính phân kỳ là thấu kính có: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Đọc phần có thể em chưa biết - Chuẩn bị bài tiếp theo, bài: Ảncủa một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
File đính kèm:
- thau kinh phan ki.ppt