Bài giảng Bài 19 tiết 81 văn bản tục ngữ về con người và xã hội
I/ Đọc- hiểu chú thích
II/ Đọc – hiểu văn bản
1/ Câu 1: Một mặt người bằng mười mặt của.
- So sánh (mặt người – mặt của)
Con người quý hơn của cải.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 19 tiết 81 văn bản tục ngữ về con người và xã hội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT MỪNG CÁC CHÀO THẦY CƠ TIẾT GIÁO VỀ DỰ HỌC HƠM NAY ! Lớp 7A5 1 3 4 7 5 6 2 8 Hãy chọn một trong những ô sau và trả lời câu hỏi: Hãy phân tích nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng”? BÀI 19 Tiết 81 Văn bản TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bản Tiết 81 Văn bản TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I/ Đọc- hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bản 1/ Câu 1: Một mặt người bằng mười mặt của. Câu tục ngữ này đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - So sánh (mặt người – mặt của) Qua câu tục ngữ này nhân dân ta muốn khẳng định tư tưởng gì? Ý nghĩa của câu tục ngữ này là gì? Con người quý hơn của cải. Tiết 81 Văn bản TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bản Câu 1 :Một mặt người bằng mười mặt của. Khẳng định tư tưởng coi trọng con người, giá trị con người của nhân dân ta. Câu tục ngữ này có thể sử dụng trong những trường hợp nào? _ Phê phán những trường hợp coi của hơn người. _ An ủi, động viên những trường hợp mà nhân dân cho là “của đi thay người”. _ Nói về đạo lí : đặt con người lên trên mọi thứ của cải. Tiết 81 Văn bản TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc- hiểu văn bản 2/ Câu 2: Cái răng, cái tóc là góc con người. Em hiểu gì về ý nghĩa của câu tục ngữ này? _ Câu này có hai ý nghĩa: + Răng, tóc phần nào thể hiện được sức khỏe con người. + Răng, tóc là một phần thể hiện hình thức,tính tình,tư cách của con người. Hình thức con người thể hiện nhân cách của người đó. Tiết 81 Văn bản TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc- hiểu văn bản Câu 2: Cái răng, cái tóc là góc con người. Tiết 81 Văn bản TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bản 3/ Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm. Câu tục ngữ có này có mấy vế? Nghệ thuật nổi bật trong câu này là gì? Câu tục ngữ gồm 2 vế, đối rất chỉnh (đói-sạch > < rách- thơm) Giải thích nghĩa của câu tục ngữ này? Tiết 81 Văn bản TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bản Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm. Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch. Tiết 81 Văn bản TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bản 4/ Câu 4: Học ăn, học nói, học gói, học mở. Câu tục ngữ này có mấy vế? Việc lặp lại từ học như vậy có tác dụng ra sao? Tiết 81 Văn bản TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bản Câu 4: Học ăn, học nói, học gói, học mở. Con người cần phải học để chứng tỏ mình là người lịch sự, tế nhị, thành thạo công việc, ứng xử có văn hóa. Tiết 81 Văn bản TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bản 5/ Câu 5: Không thầy đố mày làm nên. Câu 6: Học thầy không tày học bạn. Câu hỏi thảo luận:Giải thích ý nghĩa từng câu tục ngữ trên. Theo em những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ này có mâu thuẫn với nhau không? Vì sao? Không thầy đố mày làm nên Học thầy không tày học bạn. Tiết 81 Văn bản TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bản 5/ Câu 5,6: Không thầy đố mày làm nên Học thầy không tày học bạn. Câu 5: Nhấn mạnh vai trò quan trọng của người thầy. Câu 6: Nhấn mạnh việc học ở bạn bè. Câu tục ngữ đề cao việc học, học ở tất cả mọi người. Tiết 81 Văn bản TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bản 6/ Câu 7: Thương người như thể thương thân. Em có suy nghĩ gì về hai tiếng thương người đặt trước hai tiếng thương thân? Hai tiếng thương người đặt trước thương thân để nhấn mạnh đối tượng cần đồng cảm,yêu thương. Tiết 81 Văn bản TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bản Câu 7: Thương người như thể thương thân. Đây là lời khuyên chúng ta nên thương người khác như bản thân mình. Trong những câu tục ngữ sau, câu nào đồng nghĩa với câu Thương người như thể thương thân? a/ Lá lành đùm lá rách. b/ Ăn cháo đá bát. c/ Đoàn kết là sức mạnh vô địch. Tiết 81 Văn bản TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bản 7/ Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Ý nghĩa của câu tục ngữ ? Tiết 81 Văn bản TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bản Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Khi được hưởng thụ thành quả (nào đó), phải nhớ và biết ơn người đã gây dựng,tạo ra nó. Đời đời nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn NHỚ ƠN THẦY CƠ CÁC CHIẾN SĨ TẠM BIỆT QUÊ HƯƠNG LÊN ĐƯỜNG CHỐNG GIẶC Tiết 81 Văn bản TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bản 8/ Câu 9: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Nghệ thuật diễn đạt ở câu này có gì đặc sắc? Hình ảnh ẩn dụ: cây người, núi cao công việc to lớn. Tiết 81 Văn bản TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bản Câu 9: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Câu tục ngữ khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết. Tiết 81 Văn bản TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bản III/ Ghi nhớ: Sgk- trang 13. Những câu tục ngữ vừa học có điểm chung gì về nội dung? Hãy nhận xét chung về cách diễn đạt của những câu tục ngữ đó? Tiết 81 Văn bản TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bản III/ Ghi nhớ IV/ Luyện tập V/ Đọc thêm Củng cố 1)a 2)c 4)b 3)d Nối cột A với cột B _ Học thuộc lòng và phân tích ý nghĩa của những câu tục ngữ trên. _ Chuẩn bị bài: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” + Tìm câu mang luận điểm và những câu có hình ảnh so sánh trong bài văn? + Phân tích cách lập luận của tác giả trong văn bản? Xin chân thành cảm ơn ! Chào tạm biệt ! Chào tạm biệt ! Chào tạm biệt ! Chào tạm biệt ! Chào tạm biệt ! Chào tạm biệt ! Chào tạm biệt !
File đính kèm:
- Tuc ngu ve thien nhien con nguoi va xa hoi.ppt