Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tỏ lòng (thuật hoài ) - Phạm ngũ lão

2. Tác phẩm:

*Nhan đề: Thuật Hoài (Tỏ Lòng)

 +Thuật: kể, bày tỏ

 +Hoài: nỗi lòng

 ? Bày tỏ khát vọng hoài bão trong lòng

*Hoàn cảnh ra đời bài thơ :

 Sáng tác trong thời đại nhà Trần, khi lực lượng kháng chiến đã lớn mạnh nhưng chưa đi đến thắng lợi cuối cùng.

* Chủ đề: Hào khí Đông A – Khí thế hào hùng sục sôi quyết chiến quyết thắng của quân dân nhà Trần.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tỏ lòng (thuật hoài ) - Phạm ngũ lão, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tỏ lòng (Thuật hoài ) - Phạm Ngũ Lão - I. Tìm hiểu chungTác giả: -Là một trong những danh tướng giỏi của đời Trần -Là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông thế kỷ XIII2. Tác phẩm:*Nhan đề: Thuật Hoài (Tỏ Lòng) +Thuật: kể, bày tỏ +Hoài: nỗi lòng  Bày tỏ khát vọng hoài bão trong lòng*Hoàn cảnh ra đời bài thơ : Sáng tác trong thời đại nhà Trần, khi lực lượng kháng chiến đã lớn mạnh nhưng chưa đi đến thắng lợi cuối cùng. * Chủ đề: Hào khí Đông A – Khí thế hào hùng sục sôi quyết chiến quyết thắng của quân dân nhà Trần. -Cách 1: Khai 4 phần Thừa Chuyển Hợp-Cách 2: Tiền giải 2 phần: Hậu giải*Kết cấu: Có hai cách*Thể loại: Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luậtII. Đọc hiểu văn bản.1. Đọc và tìm hiểu chú thích.Phiên âmHoành sóc giang sơn kháp kỉ thuTam quân tì hổ khí thôn ngưuNam nhi vị liễu công danh tráiTu thính nhân gian thuyết Vũ hầuDịch thơMúa giáo non sông trải mấy thuBa quân khí mạnh nuốt trôi trâuCông danh nam tử còn vương nợLuống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu2. Phân tích.a. Hình tượng người tráng sĩ thời Trần Phiên âm Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu Tam quân tì hổ khí thôn ngưuDịch nghĩa Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu, Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu. Dịch thơ Múa giáo non sông trải mấy thu Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu- Hoành sóc:Cầm ngang ngọn giáoKhí thế hùng dũng nuốt trôi trâu, át cả sao trời - sao Ngưu.Khí thôn ngưu:Giọng điệu: Giọng thơ sảng khoái, hào hùngNghệ thuật: So sánh: ba quân mạnh như hổ báo. - ẩn dụ: sức mạnh ba quân với hùng khí ngất trời hình tượng dân tộc tạo nên bức tranh > Hình ảnh người tráng sĩ thời Trần: Cầm ngang ngọn giáo bảo vệ non sông giang sơn đất nước đã mấy thu với hùng thế ngất trời át cả sao trời.> tầm vóc lớn lao được định hình và ghi tạc vào trời đất (tầm vóc sử thi)Hào khí Đông Ab. Hai câu cuối: Nỗi lòng của tác giả. gắn với nợ công danh sự nghiệp, tiếng thơm.-> Người làm trai phải lập công để được ghi danh đến muôn đời.+ Công danh là món nợ phải trả của kẻ làm trai. trả xong nợ công danh là hoàn thành nghĩa vụ đối với đời, với dân, với nước+ Công danh trở thành lí tưởng sống của nam nhi thời PK+ Chí làm trai có tác dụng cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường ích kỉ, sẵn sàng hi sinh vì sự nghiệp cứu nước, cứu dân -- Giọng điệu thơ : Suy tư trầm lắng-> Tâm sự của PNL: hoài bão lập công danh luôn canh cánh bên lòng.* Chí làm trai+ Công danh:* Thái độ khi nhắc đến Vũ Hầu: + Thẹn : chưa thực hiện nợ công danh như Vũ Hầu+ Thẹn : vì mắc nợ non sông khi chưa làm tròn trách nhiệm của kẻ làm trai thời loạn->Cái thẹn cao cả, con người có khát vọng lớn, nhân cách lớn* Hai câu kết:- Quan niệm.- Khát vọng lập công danh.III. Tổng kết1. Nghệ thuật. - Giọng điệu hào hùng, sảng khoái. - Ngôn ngữ hàm súc, cô đọng, giàu chất tạo hình, mang tính biểu cảm cao.2. Nội dung.- Tỏ lòng: khát vọng, hoài bão của đấng nam nhi trong thời loạn lạc.- Hào khí Đông A được thể hiện qua hình ảnh người anh hùng thời đại có tầm vóc, sức mạnh, lí tưởng và nhân cách cao cả.3. Ghi nhớ : SGK Củng cố bài họcChí làm trai của Phạm Ngũ Lão có khác với 2 bài ca dao 2 và 3 trong chùm ca dao hài hước hay không ? Vì sao ?

File đính kèm:

  • pptTo long(8).ppt