MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
• Học viên cần biết và hiểu:
- Mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong môn học
- Phương pháp và hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT trong môn học
- Cách khai thác nội dung và soạn bài để dạy học lồng ghép, tích hợp BVMT trong môn học
23 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1659 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tự nhiên và xã hội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI KHÓA TẬP HUẤN GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Học viên cần biết và hiểu: Mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong môn học Phương pháp và hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT trong môn học Cách khai thác nội dung và soạn bài để dạy học lồng ghép, tích hợp BVMT trong môn học 2. Học viên có khả năng Phân tích nội dung, chương trình môn học xác định các bài có khả năng lồng ghép, tích hợp Soạn bài và dạy học theo hướng lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT Tích cực thực hiện dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT vào môn học Môi trường có 4 chức năng: MÔI TRƯỜNG Không gian sống của con người Chứa đựng các nguồn tài nguyên thiên nhiên Chứa đựng các phế thải do con người tạo ra Lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin Những yếu tố môi trường gây nguy hại cho sức khoẻ Ô nhiễm không khí Ô nhiễm môi trường nước Ô nhiễm môi trường đất Ô nhiễm không khí - Không khí cần cho sự sống. - Các chất gây ô nhiễm không khí phần lớn có nguồn gốc nhân tạo, bao gồm : ô nhiễm do công nghiệp, giao thông vận tải, do sinh hoạt … Ô nhiễm không khí gây nguy hại cho sức khỏe Ô nhiễm không khí sẽ gây tác động tiêu cực đến cuộc sống của con người. Các tác động này có thể là cấp tính hay mãn tính. - Cấp tính : về hô hấp, mắt, họng, xoang, thần kinh - Mãn tính : về phế quản, phổi, ung thư … Ô nhiễm không khí tác động đến khí hậu Không khí bị ô nhiễm gây nên những biến đổi khí hậu nghiêm trọng, tạo ra nguy cơ khó lường cho chất lượng cuộc sống của con người trên trái đất như : Thủng tầng ôzon, hiệu ứng nhà kính, mưa axit. Ô nhiễm môi trường nước Nước bị ô nhiễm Là khi nước đã thay đổi thành phần hóa học, thậm chí thay đổi cả màu sắc, mùi, vị do các nguồn nước thải, vật thải trong sinh hoạt và sản xuất của con người đổ trên mặt đất và đổ ra sông, biển. Nước bị ô nhiễm Thực vật động vật con người Con người sẽ chịu mọi hậu quả khi chính họ gây ô nhiễm nguồn nước Nước bị ô nhiễm Thực vật động vật con người Con người sẽ chịu mọi hậu quả khi chính họ gây ô nhiễm nguồn nước Nước bị ô nhiễm Thực vật động vật con người Con người sẽ chịu mọi hậu quả khi chính họ gây ô nhiễm nguồn nước Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Đất là nhân tố môi trường rất quan trọng đối với con người. Đất là nơi chứa đựng cuối cùng của mọi chất thải từ nước và không khí, đồng thời đất tạo nên nguồn các chất gây ô nhiễm cho không khí và nước. Đất bị ô nhiễm là đất chứa những chất độc hại đối với con người và cây, con mà người sử dụng. PHẦN 2: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Làm việc nhóm I. Mục tiêu, hình thức và phương pháp tích hợp *Hoạt động 1: - Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa môn Tự nhiên và xã hội và mục tiêu giáo dục BVMT trong trường Tiểu học, anh (chị) hãy xác định : Mục tiêu, phương pháp, hình thức giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Tự nhiên và xã hội của cấp Tiểu học - Môn Tự nhiên và xã hội ở Tiểu học có thể tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường theo các mức độ nào ? MỤC TIÊU GIÁO DỤC BVMT QUA MÔN TNXH CẤP TIỂU HỌC a/ Kiến thức: -Có biểu tượng ban đầu về môi trường tự nhiên ( cây cối các con vật, Mặt trời, trái đất…) và môi trường nhân tạo ( nhà ở trường học làng mạc, phố phường…) - Biết và kể được một số hoạt động của con người làm môi trường bị ô nhiễm - Biết và nêu được một số ảnh hưởng của môi trường sống xung quanh đến sức khỏe con người. - Biết được một số biện pháp bảo vệ môi trường. b/ Kỹ năng, hành vi: - Phát hiện ra mối quan hệ giữa các yếu tố của môi trường - Tham gia một số hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi - Thuyết phục người thân, bạn bè tham gia BVMT Thái độ tình cảm: - Yêu quý thiên nhiên, mong muốn được tham gia bảo vệ môi trường - Có thái độ tích cực đối với việc bảo vệ môi trường - Phê phán các hành động phá hoại môi trường, ô nhiễm môi trường PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO MỘT SỐ VỆ MÔI TRƯỜNG Phương pháp thảo luận Phương pháp quan sát Phương pháp trò chơi Phương pháp tìm hiểu, điều tra 3/-HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - Giáo dục BVMT không chỉ được thực hiện tích hợp trong các tiết học ( trong lớp, ngoài lớp) mà còn được giáo dục thông qua các hoạt động khác như: thực hành giữ gìn trường lớp sạch sẽ; trang trí lớp đẹp… - Hoạt động giáo dục: BVMT có thể tiến hành với cả lớp hoặc nhóm học sinh. Các mức độ tích hợp giáo dục BVMT trong môn TN&XH Toàn phần Bộ phận Liên hệ MỨC ĐỘ Hoạt động 2: Thực hành soạn mục tiêu cả bài và một hoạt động tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn TN&XH *Nhóm 1 Bài 29 : Nhận biết cây cối và con vật (Lớp 1- mức độ bộ phận) *Nhóm 2 Bài 24: Cây sống ở đâu (lớp 2- Mức độ liên hệ) *Nhóm 3 Bài 36: Vệ sinh môi trường (lớp 3- Mức độ toàn phần) Sản phẩm trình bày trên giấy A0 Cảm ơn các bạn đã hợp tác xin chào - Hẹn gặp lại
File đính kèm:
- mon tnxh.ppt