Tìm hiểu hoạt động thực tiễn giáo dục ở nhà trường

 1.Tình hình chung của trường THPT TH Cao Nguyên:

 a. Mục đích thành lập:

 Theo quyết định của bộ GD&ĐT, mỗi trường Đại học Sư phạm hoặc Khoa sư phạm trong trường ĐH phải có ít nhất một trường thực hành sư phạm.

Trường thực hành sư phạm có chức năng GD&ĐT học sinh THPT theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

 Khi trường phát triển đầy đủ, ổn định thì việc giảng dạy phải là mô hình mẫu về phương pháp để sinh viên được trực quan học hỏi kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục học sinh.

 Được sự đồng ý của Bộ GD&ĐT, UBND tỉnh ĐăkLăk và quyết định số 1160-QĐ/UB ngày 30-06-2005 về việc thành lập trường THPT TH Cao Nguyên:

 - Trường THPT TH Cao Nguyên đào tạo học sinh hệ công lập trực thuộc trường ĐH TÂY NGUYÊN.

 - Trường chịu sự quản lí về chuyên môn của sở GD&ĐT ĐăkLăk.

 - Trường được phép tuyển sinh học sinh tốt nghiệp THCS trên địa bàn 5 tỉnh TÂY NGUYÊN.

 - Quy mô ổn định 1000 học sinh (3 khối).

 

doc34 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tìm hiểu hoạt động thực tiễn giáo dục ở nhà trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôLỜI CẢM ƠN Được sự phân công của ban chỉ đạo kiến tập sư phạm trường Đại học Tây Nguyên và sự đồng ý của ban lãnh đạo trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, em được về tham gia kiến tập tại trường. Sau 2 tuần kiến tập em đã thực hiện tốt công tác chủ nhiệm và công tác chuyên môn, bước đầu đã định hình được nghề nghiệp của bản thân trong tương lai , học hỏi được nhiều kinh nghiệm và có thêm nhiều tri thức mới để phục vụ cho sự nghiệp giảng dạy sau này . Đặc biệt đã nảy nở trong em lòng yêu nghề tha thiết và mong ước sớm được đứng trên bục giảng. Thực tập sư phạm là một phần rất quan trọng trong khóa học, mang tính chất quyết định đối với sinh viên học chứng chỉ sư phạm. Đạt được những kết quả đó chính là nhờ sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong trường nhờ sự tạo điều kiện hết sức thuận lợi từ phía nhà trường. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: cô Trần Thị Bích Phương. Giáo viên hướng dẫn chuyên môn: cô Nguyễn Thị khánh Sự. Ban giám hiệu nhà trường: Thầy hiệu trưởng Th.s Đinh Ngọc Triều Ban chỉ đạo kiến tập sư phạm trường ĐH Tây Nguyên: Cô trưởng đoàn Thân Thị Hiền Giang. Cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trong trường THPT TH Cao Nguyên. Cảm ơn tập thể lớp 10E tạo điều kiện để em hoàn thành nhiệm vụ . Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không thể tránh những thiếu sót, em rất mong được sự thông cảm của tất cả các thầy cô giáo. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô đã giúp đỡ em hoàn thành đợt kiến tập này. Giáo Sinh: Nông Thị Hằng Phần I: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN GIÁO DỤC Ở NHÀ TRƯỜNG. 1.Tình hình chung của trường THPT TH Cao Nguyên: a. Mục đích thành lập: Theo quyết định của bộ GD&ĐT, mỗi trường Đại học Sư phạm hoặc Khoa sư phạm trong trường ĐH phải có ít nhất một trường thực hành sư phạm. Trường thực hành sư phạm có chức năng GD&ĐT học sinh THPT theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Khi trường phát triển đầy đủ, ổn định thì việc giảng dạy phải là mô hình mẫu về phương pháp để sinh viên được trực quan học hỏi kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục học sinh. Được sự đồng ý của Bộ GD&ĐT, UBND tỉnh ĐăkLăk và quyết định số 1160-QĐ/UB ngày 30-06-2005 về việc thành lập trường THPT TH Cao Nguyên: - Trường THPT TH Cao Nguyên đào tạo học sinh hệ công lập trực thuộc trường ĐH TÂY NGUYÊN. - Trường chịu sự quản lí về chuyên môn của sở GD&ĐT ĐăkLăk. - Trường được phép tuyển sinh học sinh tốt nghiệp THCS trên địa bàn 5 tỉnh TÂY NGUYÊN. - Quy mô ổn định 1000 học sinh (3 khối). 2. Cơ cấu tổ chức: a. Ban giám hiệu: - Ông Đinh Ngọc Triều - Hiệu trưởng. - Ông Nguyễn Hữu Duẩn - Phó Hiệu trưởng. b. Đội ngũ Giáoviên - Cán bộ nhân viên: Tính đến tháng 9/ 2010, trường có : 20 GV cơ hữu, 02 văn thư, 01 phục vụ, 01 bảo vệ. Năng lực giáo viên: tốt nghiệp loại khá, giỏi trở lên. STT Họ và tên Năm sinh Môn Chức vụ Năm về trường 1 Đinh Ngọc Triều 1958 Tin Hiệu Trưởng 2005 2 Nguyễn Hữu Duẩn 1982 Lý p. Hiệu Trưởng 2006 3 Trần T. Bích Phương 1986 Tin Giáo viên 2009 4 Phan Trung Hiếu 1978 Toán TT.TTN 2006 5 Nguyễn Chí Trung 1981 Giáo viên 2006 6 Nguyễn T. Thu Hồng 1976 Giáo viên 2007 7 Vũ Thị Phương 1984 Giáo viên 2006 8 Nguyễn Tiến Chương 1984 P.BTLCĐ 2006 9 Nguyễn Minh Lịch 1981 Giáo viên 2009 10 Nguyễn Thị Danh 1977 Hóa TP.TTN 2006 11 Vũ Thu Trang 1984 Giáo viên 2006 12 Trần Đình Tráng 1984 Giáo viên 2009 13 Vũ Thị Phương Dung 1985 Sinh Giáo viên 2007 14 Hoàng Thị Thúy Nga 1984 Giáo viên 2006 15 Trần Thị Hồng Nhung 1983 Giáo viên 2009 16 Đỗ Thị Mai Phương 1976 Văn Giáo viên 2006 17 Đoàn Tiến Dũng 1982 Giáo viên 2006 18 Lương Văn Hà 1984 Giáo viên 2009 19 Lại Văn Văn 1985 Địa TKHĐ 2008 20 Hoàng Thị Nhung 1984 Anh văn TT.TXH 2007 21 Nguyễn Hồng Như 1984 BT.LCĐ 2006 22 Nguyễn Thị Hiền Linh 1978 Giáo viên 2009 23 Lê Thị Hương 1968 Văn Thư 1988 24 Phan Thị Thấm 1971 Phục vụ 2009 25 Đặng Thị Huyền 1980 Phục vụ 2009 26 Đặng Văn Thuyết 1989 Bảo vệ 2009 c. Hội đồng giáo dục trường THPT TH Cao Nguyên: - Th.s Đinh Ngọc Triều - Hiệu Trưởng - Chủ tịch HĐ - CN.Lại Văn Văn - Giáo viên - Thư kí HĐ - CN.Nguyễn Hữu Duẩn - p. Hiệu Trưởng - Ủy viên. - CN.Nguyễn Tiến Chương - BT . LCĐ - Ủy viên - CN.Phan Trung Hiếu - Tổ trưởng tổ tự nhiên - Ủy viên. - CN.Đỗ T. Mai Phương - Tổ trưởng tổ xã hội - Ủy viên. - CN.Nguyễn Thị Danh -Tổ phó tổ tự nhiên -Ủy viên. - Ông Bùi Ngọc Khánh - Ban đại diện cha mẹ học sinh - Ủy viên d. Ban chấp hành Đoàn: - CN. Nguyễn Tiến Chương - Bí thư Liên chi. - CN.Lương Văn Hà - P.bí thư Liên chi. e. Hội cha mẹ học sinh: 1. Ông Bùi Ngọc Khánh - Chủ tịch Hội CMHS 2. Ông Hoàng Ngọc Qúy - Ủy viên 3. Ông Đinh Hữu Trường - Ủy viên 4. Ông Đặng Bá Quân - Ủy viên 5. Bà Phạm Thị Liên - Ủy viên 3. Cơ sở vật chất nhà trường: Năm học 2009-2010 Nhà trường đưa vào sử dụng ngôi trường mới khang trang. Trong đó có: 14 phòng học. 8 phòng thực hành bộ môn. 06 phòng chức năng. 01 nhà bảo vệ. Sân thể dục : Sân bóng chuyền, cầu lông... 4. Kết quả thi Tốt nghiệp và ĐH-CĐ qua từng khóa học: - Khóa học 2005-2008 (Khóa 1): Tổng số học sinh: 252. Tổng số học sinh dự thi tốt nghiệp : 252. Số HS đậu TN lần 1 : 230 HS (91.28%). Tổng 2 đợt: 98.0%. Đứng thứ ba toàn tỉnh sau THPT Chuyên Nguyễn Du và THPT Buôn Ma Thuột. Số HS đậu vào các trường ĐH – CĐ khoảng 70%. Đứng vị thứ 186/200 trường THPT có tị lệ đậu cao trên cả nước (Tỉnh Đăk Lăk chỉ có hai trường lọt vào tốp 200: THPT Chuyên Nguyễn Du và THPT TH Cao Nguyên). - Khóa 2006-2009 (Khóa 2): Tổng số HS: 246. Tổng số HS dự thi tốt nghiệp: 247 ( trong đó có 01 thí sinh tự do). Số HS đậu TN đang theo học là: 246 (100%). Đứng vị trí thứ nhất toàn tỉnh. THPT Chuyên Nguyễn Du đứng 2 (99.06%) và THPT Buôn Ma Thuột đứng thứ 3 (98.18%). Tỉ lệ đậu ĐH-CĐ: Đạt trên 90%, nằm trong 200 tốp trường THPT có điểm thi ĐH-CĐ năm 2009 cao nhất cả nước (187/200). - Khoá 2007- 2010( khoá 3) : Tổng số học sinh: 219.Số học sinh dự thi : 219. Số học sinh đậu tốt nghiệp : 217 (99,08%). Tỉ lệ đậu ĐH- CĐ: Đạt trên 90%,nằm trong tốp 200 trường THPT có điểm thi ĐH_ CĐ năm 2010 cao nhất cả nước (148/200). 5. Kết quả học tập và rèn luyện qua từng năm học: v ‏ Năm 2005-2006 ( 284 học sinh ): a. Về học tập: - Học sinh giỏi: 04 HS (1.3%). - Học sinh khá: 100 HS (34.8%). - Học sinh trung bình: 154 HS (54.7%). - Học sinh yếu: 25 HS (8.8 %). - Học sinh kém: 01 HS (0.3 %). b. Hạnh kiểm : - HK Tốt: 198 em (66.8%) - HK Khá: 88 em (30.8%) - HK Trung bình: 07 em (2.4%) v Năm học 2006 – 2007 ( 532 học sinh ): a. Về học tập: s Toàn trường có 16 HS giỏi (3.0%), 255 HS khá (48.0%), 234 HS trung bình (44%), 25 HS yếu (4.7%), 02 HS kém (0.3%) s Khối 10 (260 HS): Trong đó có: 12 HS giỏi, chiếm 4,6 %; 157 HS khá, chiếm 60.4%; 88 HS TB, chiếm 33.8%; 03 HS yếu, chiếm 1,2%. s Khối 11 (272 HS): Trong đó có: 04 HS giỏi, chiếm 1.5%; 98HS khá, chiếm 53.7%\; 22 HS yếu, chiếm 8,1%; 02 HS kém 0,7%. b. Về hạnh kiểm: s Khối 10 * 246 HS hạnh kiểm Tốt, chiếm 94,6% * 14 HS hạnh kiểm Khá, chiếm 5,4% * Không có HS hạnh kiểm TB s Khối 11 * 224 HS hạnh kiểm Tốt, chiếm 82.42% * 44 HS hạnh kiểm Khá, chiếm 16.2% * 04 HS hạnh kiểm TB, chiếm 1.5% v Năm học 2007 – 2008 (731 học sinh ): a. Về học tập: s Toàn trường có 24 HS Giỏi (3.3% ), 406 HS Khá (55.4%), 290 HS Trung bình (39.7%); 12 HS Yếu (1.6%). s Khối lớp 10 (230 học sinh); Trong đó có : * 12 HS Giỏi, chiếm 5.2% * 156 HS Khá, chiếm 67.8% * 61 HS TB, chiếm 26.5% * 01 HS Yếu, chiếm 0.4% s Khối 11 (249 HS); Trong đó có: * 12 HS Giỏi, chiếm 4.8% * 140 HS Khá, chiếm 56.2% * 96 HS TB, chiếm 38.6% * 01 HS Yếu, chiếm 0.4% s Khối 12 (252 học sinh); Trong đó có: * 0 HS Giỏi, chiếm 0 % * 110 HS Khá, chiếm 43.3% * 113 HS TB, chiếm 52.8% * 10 HS Yếu, chiếm 4.0% b. Về hạnh kiểm: s Khối 10: * 224 HS hạnh kiểm Tốt, chiếm 07.4% * 06 HS hạnh kiểm Khá, chiếm 2.6% s Khối 11 có: * 237 HS hạnh kiểm Tốt, chiếm 95.2% * 12 HS hạnh kiểm Khá, chiếm 4.8% s Khối 12 có : * 234 HS hạnh kiểm Tốt, chiếm 92.5% * 14 HS hạnh kiểm Khá, chiếm 5.6% * 05 HS hạnh kiểm TB, chiếm 2.0% c. Trong kì thi HS Giỏi: * 01 giải 3 tỉnh môn Ngữ Văn (Em Phạm Thị Hằng, lớp 12 D) * 02 HS được công nhận học sinh giỏi môn Anh Văn. * 01 giải khuyến khích môn Ngữ Văn Quốc gia (Em Phạm Hồng Thu Hằng lớp 12D) v Năm học 2008-2009 (768 học sinh): a. Về học tập : s Toàn trường có 16 HS giỏi (2.2%) , 465 HS Khá ( 60.5%) , 269 HS TB ( 35%) , 18 HS Yếu , Trong đó : s Khối 10 (296 học sinh) có: * 05 HS Giỏi, chiếm 1.7% * 190 HS TB, chiếm 64.2% * 96 HS TB, chiếm 32.4% * 05 HS Yếu, chiếm 1.7% s Khối 11 (226 học sinh) có: * 06 HS Giỏi, chiếm 2.7% * 131 HS Khá, chiếm 58.0% * 78 HS TB, chiếm 32.45% * 05 HS Yếu, chiếm 1.7% s Khối 12 (246 học sinh) có: * 05 HS Giỏi, chiếm 2.7% * 144 HS Khá, chiếm 58.6% * 95 HS TB, chiếm 38.6% * 02 HS Yếu, chiếm 0.8% b. Về hạnh kiểm: s Khối 10 có: * 284 HS hạnh kiểm Tốt, chiếm 96% * 09 HS hạnh kiểm Khá, chiếm 3.0% * 03 HS hạnh kiểm TB, chiếm 1.0% s Khối 11 có: * 209 HS hạnh kiểm Tốt, chiếm 92.5% * 17 HS hạnh kiểm Khá, chiếm 7.5% s Khối 12 có: * 242 HS hạnh kiểm Tốt, chiếm 98.4% * 04 HS hạnh kiểm Khá, chiếm 1.6% c. Trong kì thi HS Giỏi: Trong kì thi giỏi cấp tỉnh, đội dự thi học sinh giỏi của trường có 11 em. Trong đó Trường đã đạt: * 01 giải 3 môn Ngữ Văn (em Nguyễn Thị Ngọc Châu lớp 12 B) * 02 giải khuyến khích môn Tiếng Anh (gồm em Bùi Thị Hồng Phương lớp 12 A và em Hoàng Thị Quỳnh lớp 12 G) * 02 giải khuyến khích môn Ngữ Văn (gồm em Chu Thị Thùy Linh 12D, Ngyuễn Thị Cẩm Tú 12E). Đội thi HS giỏi TDTT của nhà trường đã đạt được : * 01 giải nhì môn Bắn nỏ * 01 giải 3 môn Teakondo. Độ bóng rổ của trường cũng tham gia giải thi đấu bóng rổ THPT toàn tỉnh đã dạt giải 3. Năm học 2009- 2010(833 học sinh). Học kỳ I: Tình đến cuối học kỳ 1 toàn trường có 18 lớp,tổng số: 831 học sinh . - Khối 10: 7 lớp ; Tổng số : 310 học sinh, Nữ 186; Dân tộc: 15hs - Khối 11: 6 lớp ; Tổng số : 300 học sinh, Nữ 172; Dân tộc: 13hs - Khối 12: 5 lớp ; Tổng số : 319 học sinh, Nữ 131; Dân tộc: 06hs - Kết quả học tập và rèn luyện : a. Về học tập : Toàn trường có 39 HS giỏi (chiếm 4,7%), 496 HS khá (chiếm 60,2%) , 278 HS trung bình (chiếm 33,7%), 10 HS yếu (chiếm 1,2%),01 HS kém (chiếm 0,1%) trong đó: s Khối 10 (310 học sinh) có: * 19 HS Giỏi, chiếmn 0,6% * 211 HS khá, chiếm 57,0% * 83 HS TB, chiếm 27,1% s Khối 11 (300 học sinh) có: * 18 HS Giỏi, chiếm 6,0% * 170 HS Khá, chiếm 57,0% * 104 HS TB, chiếm 34,9% * 05 HS Yếu, chiếm 1,7% * 01 HS Kém chiếm 0,3% s Khối 12 (319 học sinh) có: * 08 HS Giỏi, chiếm 3.7% * 115 HS Khá, chiếm 52,5% * 91 HS TB, chiếm 41,6% * 05HS Yếu, chiếm 2,3% b. Về hạnh kiểm : Toàn trường có : 803 học sinh hạnh kiểm tốt, chiếm 79,5%. 19 học sinh hạnh kiểm khá , chiếm 2,3 % .0,2 học sinh hạnh kiểm trung bình , chiếm 0,2%. Khối 10 có: * 300 HS hạnh kiểm Tốt, chiếm 97,7% * 07 HS hạnh kiểm Khá, chiếm 2,7% Khối 11 có: * 294 HS hạnh kiểm Tốt, chiếm 98,7% * 03 HS hạnh kiểm Khá, chiếm 2,7% *01 HS hạnh kiểm trung bình, chiếm 0,3% Khối 12 có: * 209 HS hạnh kiểm Tốt, chiếm 95,4% * 09 HS hạnh kiểm Khá, chiếm 4,1% * 01 hạnh kiểm trung bình , chiếm 0,5% c. kết quả thi học sinh giỏi tỉnh năm 2009- 2010: - 01 giải khuyến khích môn Toán: Trần Thanh Trường 12A - 01 giải khuyến khích môn Lý : Ngô Văn Công 12A - 02 giải khuyến khích môn Văn : Hoàng Trang Tiểu Linh 12A Phạm Nữ Thuỳ Dung 12D - 01 khuyến khích máy tính cầm tay môn Hoá : Đinh Thế Anh 12D - Có 01 em được công nhận học sinh giỏi môn Anh Văn : Nguyễn Thị Bích Trúc 12D Năm học 2010- 2011(908 học sinh) - Lớp 10 : 298 học sinh - Lớp 11 : 315 học sinh - Lớp 12 : 295 học sinh Phần II. CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM TÌM HIỂU TÌNH HÌNH LỚP CHỦ NHIỆM 1. Giới thiệu chung - Giáo viên chủ nhiệm: Cô Trần Thị Hồng Nhung - Lớp 10E với sĩ số: 43 học sinh; 16 học sinh nam và 27 học sinh nữ Dân tộc thiểu số: 01 học sinh - Con thương binh: 02 học sinh - Đoàn viên: 13 học sinh 2. Danh sách giáo viên giảng dạy bộ môn STT HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN MÔN 1 Nguyễn Minh Lịch Vật lí 2 Phan Trung Hiếu Toán học 3 Trần Đình Tráng Hóa học 4 Nguyễn Thu Phượng Văn học 5 Hồ Thị Phượng Tin học 6 Trần Thị Hồng Nhung Sinh học 7 Nguyễn Thị Thu Lịch sử 8 Lại Văn Văn Địa lí 9 Đặng Nguyên Hà Giáo dục công dân 10 Trần Thị Hồng Nhung Công nghệ 11 Nguyễn Hồng Như Tiếng Anh 12 Nguyễn Thị Vân Linh Thể dục 3. Cơ cấu tổ chức lớp - Ban cán sự lớp : 4 học sinh + Lớp trưởng : Lê Ngọc Bích Thủy + Lớp phó văn thể-mĩ : Võ Lê Hồng Nghi + Lớp phó học tập : Nguyễn Ánh Lan Anh + Lớp phó lao động-kỷ luật : Lê Thị Thu Thảo + Tổ trưởng tổ 1 : Dương Ngọc Toàn + Tổ trưởng tổ 2 : Trần Kiên + Tổ trưởng tổ 3 : Lê Bá Thông + Tổ trưởng tổ 4 : Trần Thị Mỹ Trâm Ban chấp hành chi đoàn: 3 học sinh + Bí thư : Phạm Thị Thủy Tiên + Phó bí thư : Trần Văn Đại + Ủy viên : Đoàn Lê Chi Sa Ban cán sự bộ môn : 8 học sinh + Môn Hóa học : Nguyễn Tiến Bảo Trần Văn Đại + Môn Vật lí : Nguyễn Tiến Bảo Nguyễn Nam + Môn Toán học : Lê Bá Thông Bạch Đức Tín + Môn Sinh học : Nguyễn Minh Tuấn Phạm Thị Thủy Tiên Đội Cờ đỏ : 2 học sinh + Nguyễn Tiến Bảo + Trần Quang Kiên 4.Danh sách học sinh các tổ * Tổ 1 STT HỌ VÀ TÊN 1 Lê Thị Hồng Đào 2 Bạch Mai Trang Hạnh 3 Trần Thị Kiều Oanh 4 Lê Đình Thành 5 Lê Ngọc Bích Thủy 6 Nguyễn Quang Tiến 7 Phạm Thị Thu Trang 8 Lê Thị Thu Thảo 9 Dương Ngọc Toàn 10 Nguyễn Minh Tuấn * Tổ 2 STT HỌ VÀ TÊN 1 Nguyễn Thế Anh 2 Nguyễn Thị Thu Hà 3 Trần Thị Phương Hoa 4 Phạm Mạnh Hoàng 5 Vũ Đình Khiêm 6 Trần Kiên 7 Hà Thúy Nhi 8 Đoàn Lê Chi Sa 9 Nguyễn Thị Thu Thảo 10 Phạm Thị Thơm 11 Phạm Thị Thủy Tiên * Tổ 3 STT HỌ VÀ TÊN 1 Nguyễn Ánh Lan Anh 2 Ngô Thị Mỹ Duyên 3 Trần Văn Đại 4 Phan Thị Hằng 5 Nguyễn Thị Thanh Hương 6 Trần Quang Kiên 7 Lê Trương Nhã Ly 8 Đặng Thị Tuyết Ngân 9 Nguyễn Thị Yến Nhi 10 Lê Bá Thông 11 Bạch Đức Tín *Tổ 4 STT HỌ VÀ TÊN 1 Nguyễn Tiến Bảo 2 Nguyễn Nam 3 Võ Lê Hồng Nghi 4 Lê Viết Hồng Nguyên 5 Hoàng Danh Nhân 6 Nguyễn Thị An Nhi 7 Nguyễn Minh Thành 8 Nguyễn Thị Thanh Thúy 9 Bùi Thị Thu Trang 10 Trần Thị Mỹ Trâm 11 Nguyễn Thị Thanh Tuyền Phần III : KẾ HOẠCH KIẾN TẬP VÀ GIÁO ÁN CHỦ NHIỆM 1. GIÁO ÁN CHỦ NHIỆM LỚP Tuần: 11 Ngày soạn: 01/11/2010 Ngày lên lớp: từ 01 đến 06/11/2010 GVHD : Cô Trần Thị Hồng Nhung Lớp KTSP :10E GSKT : Nông Thị Hằng Mục tiêu: a. Mục đích: Làm việc theo kế hoạch cụ thể, có hệ thống nhằm đạt được mục đích đề ra. Duy trì được thành tích học tập cũng như phong trào do lớp và đoàn trường tổ chức. Khắc phục những tồn tại nhằm đưa vào kỷ cương, nề nếp, thực hiện tốt nội quy, quy chế của nhà trường và lớp đề ra. Giúp học sinh nâng cao được ý thức tự giác, xây dựng tập thể lớp đoàn kết vững mạnh. Tổ chức phong trào thi đua theo tổ,hưởng ứng phong trào tuần học tốt tháng học tốt, tham gia phong trào chào mừng ngày 20/11 do Đoàn trường đề ra, tổ chức hoạt động vui chơi, giao lưu tạo không khí sôi nổi, gần gũi, thoải mái trong khuôn khổ cho phép giữa giáo sinh và học sinh. b. Yêu cầu: ¯ Giáo sinh: Luôn quan tâm, nhắc nhở và đồng hành cùng lớp chủ nhiệm trong mọi hoạt động. Giúp đỡ các em trong quá trình học tập. Luôn kiểm tra, đôn đốc, giám sát và động viên các em thực hiện tốt nội quy, quy chế của nhà trường và của lớp, tránh vi phạm gây ảnh hưởng đến thành tích thi đua của lớp. ¯ Học sinh: - Thực hiện tốt nội quy, quy chế của nhà trường và của lớp đề ra. - Tham gia tích cực và đầy đủ các hoạt động, phong trào do lớp, liên chi đoàn và Nhà trường phát động. Luôn học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, tham gia xây dựng bài một cách tích cực và sôi nổi. Phát huy những mặt tốt và khắc phục những hạn chế của tuần. Nội dung: a. Các bước thực hiện: Lớp trưởng báo cáo về tình hình sĩ số của lớp, những ai vắng học, cúp tiết trong tuần 10, những học sinh, nhóm HS nào thường mất trật tự , đổi chổ trong lớp. Các tổ trưởng báo cáo tình hình về học tập và nề nếp của các thành viên tổ mình, những ai thực hiện tốt, những ai vi phạm (có danh sách kèm theo). Tổ trưởng báo cáo tình hình thi đua của các thành viên tổ mình, những ai thực hiện tốt, những ai vi phạm (có danh sách kèm theo). Lớp phó học tập, lớp trưởng, Bí thư báo cáo về tình hình học tập của lớp, có bao nhiêu giờ tốt (giờ A), bao nhiêu giờ học chưa tốt ( giờ B, giờ C ). Tuyên dương, khuyến khích, động viên các thành viên của các tổ tham gia tích cực phong trào thi đua. b. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét: b.1 Những mặt tiến bộ của học sinh: Về tinh thần : Có tinh thần tự giác trong học tập cũng như rèn luyện,tham gia tích cực các hoạt động phong trào do lớp và Đoàn trường đề ra. Về học tập: + Có ý thức học bài và làm bài tập trước khi đến lớp. + Có tinh thần hăng hái tham gia xây dựng bài trong các tiết học. + Các giờ học đều được nhận xét tốt, lớp đạt 100% giờ A Về nề nếp : + Đi học đầy đủ, đúng giờ. + Thực hiện tố nội quy của nhà trường. + Không có hiện tượng cúp tiết,nghỉ học dài ngày. b.2 Những tồn tại cần khắc phục: Khắc phục những hạn chế trong tuần trước. c. Tổng kết hoạt động tuần 10, đánh giá tình hình học tập và nề nếp của lớp - Nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: Về học tập: + Có ý thức học bài và làm bài tập trước khi đến lớp. + Có tinh thần hăng hái tham gia xây dựng bài trong các tiết học. ¯ Tuy nhiên thứ 4 có em Nguyễn Danh Nhân chưa học bài cũ (môn sinh học) + Các giờ học đều được nhận xét tốt, lớp đạt 100% giờ A. + Giờ tốt : 17, giờ A : 21, không có giờ B, C + Tổng điểm: + Xếp loại: Về nề nếp: + Đi học đầy đủ, đúng giờ. + Thực hiện tố nội quy của nhà trường. + Không có hiện tượng cúp tiết,nghỉ học dài ngày. * Tổng kết đợt 1 phong trào thi đua theo tổ “3 không 1có” Tổ 1 : Đứng thứ nhất Tổ 2: Đứng thứ 3 Tổ 3: Đứng thứ 2 Tổ 4: Đứng thứ 4 ¯ Tuy nhiên vẫn còn nhiều học sinh vắng học có đơn xin phép, cụ thể là: Thứ 2: Nguyễn Ánh Lan Anh Thứ 3: Nguyễn Ánh Lan Anh Trần Văn Đại Thứ 4: Lê Viết Hồng Nguyên Trần Văn Đại (không phép) Thứ 6: Nguyễn Ánh Lan Anh d. Kinh nghiệm: Cần nghiêm khắc trong mọi hoạt động, thường xuyên tổ chức phong trào thi đua trong lớp có thưởng – phạt phân minh để các em phấn đấu không vi phạm về mọi mặt. Kết hợp giữa học và chơi khoa học, tạo hứng thú trong học tập qua sinh hoạt 15 phút đầu giờ và sinh hoạt lớp hàng tuần. Sưu tầm nhiều bài hát có ý nghĩa, câu chuyện vui, câu đố, trò chơi, làm tăng sự hứng thú cho học trong những buổi sinh hoạt. Khuyến khích tinh thần tự giác học tập và hăng say xây dựng bài của học sinh. Động viên ban cán sự lớp, các tổ trưởng, cán sự bộ môn làm việc tích cực hơn trong quản lí, theo dõi mọi mặt của lớp trên tinh thần tự giác, tự nguyện không chỉ vì trách nhiệm. 3.Các dự kiến công tác chủ nhiệm trong tuần 11: a. Kế hoạch tuần 11: Nề nếp : + Thực hiện tốt nội qui, qui định của trường, lớp. + Đồng phục đúng qui định,đi học đầy đủ, không đi muộn, cúp tiết, không mang dép lê. Học tập: + Học bài cũ, làm bài tập và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp + Hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài. + Có tinh thần tự giác trong việc tự học ở nhà. + Tăng cường sửa bài tập khó vào 15 phút đầu giờ. + 100% giờ A. Hoạt động phong trào: Tham gia đầy đủ, tự giác, nhiệt tình các phong trào do lớp, liên chi đoàn và nhà trường phát động : viết báo tường, tập văn nghệ chào mừng 20-11. + Kết thúc đợt 1 phong trào thi đua theo tổ và tiếp tục đợt 2 của phong trào Hoạt động khác: + Tổ chức giao lưu văn nghệ, đố vui trong một số giờ sinh hoạt 15 phút để tạo hứng thú trong học tập và nâng cao tinh thần đoàn kết giữa các thành viên trong lớp. + Hoàn thành các tiết mục văn nghệ và báo tường b. Biện pháp thực hiện: Nề nếp: + Kiểm tra, đôn đốc, giám sát và động viên học sinh thực hiện tốt nề nếp, tình hình học tập, phong trào lớp đã đề ra. + Tăng cường công tác quản lí lớp, theo dõi sát sao để nắm được tình hình lớp, kiểm tra sĩ số lớp thường xuyên. + Tuyên dương những học sinh ngoan, có ý thức thực hiện tốt nội quy của trường ,lớp, nêu gương tốt cho học sinh trong lớp cùng thực hiện Học tập: duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ, sửa bài tập. Yêu cầu và khuyến khích các em có ý thức tự học ở nhà, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài. Hoạt động phong trào: Tham gia tích cực và đầy đủ các hoạt động, phong trào do lớp, liên chi đoàn và nhà trường phát động. Các hoạt động khác: tổ chức văn nghệ, đố vui vào 15 phút đầu giờ. Buôn Ma Thuột, ngày 01 tháng 11 năm 2010 Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập ( Duyệt và ký tên ) (Ký tên) TRẦN THỊ HỒNG NHUNG Nông Thị Hằng 2. KẾ HOẠCH KIẾN TẬP CHỦ NHIỆM (Tuần 11 từ ngày01/11 /2010 đến06/10 /2010) Giáo Viên Hướng Dẫn : Cô TRẦN THỊ HỒNG NHUNG Lớp Kiến Tập Chủ Nhiệm : 10E Thời gian Công việc dự kiến sẽ tiến hành Phân công Ghi chú Thứ 2 (01/11/2010) - Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sổ đầu bài của lớp - Tìm hiểu tình hình học tập rèn luyện của lớp - Tìm hiểu cơ cấu ban cán sự lớp - Nhắc học sinh tiếp tục tham gia viết báo tường,văn nghệ, cắm hoa,nấu ăn. Nông Thị Hằng Vi Thị Chấp Thứ 3 (02/11/2010) - Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở lớp thực hiện nội quy - Kiểm tra sổ đầu bài của lớp - Lấy danh sách học sinh tham gia văn nghệ và ban biên tập báo tường. Nông Thị Hằng Vi Thị Chấp Thứ 4 (03/11/2010) - Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở lớp thực hiện nội quy - Kiểm tra sổ đầu bài của lớp - Nhắc nhở và đóng góp ý kiến với học sinh về báo tường,văn nghệ,cắm hoc,nấu ăn. - Ban cán sự lớp sửa bài tập Hóa, Toán Nông Thị Hằng Vi Thị Chấp Thứ 5 (04/11/2010) - Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra tình hình học tập và rèn luyện của lớp. - Hoàn thành sơ yếu lí lịch của học sinh - Ban cán sự lớp sửa bài tập Toán, Anh văn. Nông Thị Hằng Vi Thị Chấp Thứ 6 (05/11/2010) Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở lớp thực hiện nội quy - Kiểm tra sổ đầu bài của lớp - Ban cán sự lớp sửa bài tập môn Hóa, Lí, Ngoại Ngữ. - Sinh hoạt văn nghệ Nông Thị Hằng Vi Thị Chấp Thứ 7 (06/11/2010) - Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở lớp thực hiện nội quy - Kiểm tra sổ đầu bài của lớp - Kiểm tra sổ theo dõi của các tổ trưởng - Ban cán sự lớp sửa bài tập môn Hóa, sinh - Dặn dò lớp duy trì và phát huy những mặt tích cực trong tuần tới. Nông Thị Hằng Vi Thị Chấp Buôn Ma Thuột, ngày 01 tháng 11 năm 2010 Giáo Viên Hướng Dẫn Giáo Sinh Thực Tập (Duyệt và ký tên) ( ký tên) TRẦN THỊ HỒNG NHUNG Nông Thị Hằng 3.GIÁO ÁN CHỦ NHIỆM LỚP TUẦN 12 (Từ ngày08/11/2010 đến ngày 13/11/2010) Họ và tên GVHD: Trần Thị Hồng Nhung Họ và tên GSKT : Nông Thị Hằng Lớp KTCN : 10E I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : 1. Mục đích. - Làm việc theo kế hoạch cụ thể, có hệ thống nhằm đạt được mục tiêu đề ra. - Duy trì được thành tích học tập cũng như phong trào do lớp và đoàn trường tổ chức. - Khắc phục những tồn tại nhằm đưa lớp vào kỷ cương, nề nếp, thực hiện tốt nội quy, quy chế của Nhà trường và lớp đề ra. - Giúp học sinh nâng cao được ý thức tự giác, xây dựng tập thể lớp đoàn kết vững mạnh. - Nâng cao ý thức học tập cho mỗi học sinh. - Đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần. 2Yêu cầu. 2.1 Giáo viên. - Luôn quan tâm nhắc nhở và đồng hành cùng lớp chủ nhiệm trong mọi hoạt động. - Giúp đỡ các em trong quá trình học tập. - Luôn đôn đốc các em thực hiện tốt nội quy, quy chế của Nhà trường và lớp, tránh vi phạm gây ảnh hưởng đến thi đua của lớp. - Cùng các em hoạt động sôi nổi các phong trào trong tháng 11- chào mừng ngày nhà giáo Việt nam 20/11. 2.2 Học sinh. - Thực hiện tốt nội quy, quy chế của Nhà trường trường và lớp đề ra. - Tham gia tích cực và đầy đủ các phong trào, các hoạt động do lớp, liên chi đoàn và Nhà trường phát động. - Luôn học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, tham gia xây dựng bài một cách sôi nổi, tích cực. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. - Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số - Theo dõi sổ đầu bài để kiểm tra kết quả học tập trong các buổi học trước để kịp thời nhắc nhở. - Kiểm tra tác phong của học sinh như quần áo, giày dép. bảng tên, .... - Phân công nhiệm vụ cho ban cán sự lớp và ban cán sự chi đoàn. Ưu điểm. - Có ý thức chấp hành tốt nề nếp, tác phong. - Tham gia hoạt động sôi nổi các phong trào . Nhược điểm. Tỉ lệ chuyên cần chưa cao. Vẫn còn nhiều điểm kém . Chưa hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài học. Biện pháp khắc phục: Tìm hiểu nguyên nhân các em vắng học và có biện pháp khắc phục. Nêu rõ được sự quan trọng của việc học và nhắc nhở các em cần phải cố găng hơn trong học tập. Thường xuyên kiểm tra theo dõi nề nếp, vệ sinh của lớp. Ban cán sự tăng cường theo dõi việc thực hiện nội quy của lớp và báo cáo lại với giáo viên. III . Các dự kiến công t

File đính kèm:

  • docbai bao cao hoan thiOn.doc