Tài liệu tham khảo bồi dưỡng HSG môn ngữ văn 9

A. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở các lớp 7,8.

- Hiểu thêm về một số kiểu bài nghị luận trong chơng trình Ngữ văn 9: nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống; nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí; nghị luận về một tác phẩm thơ, truyện hoặc một đoạn trích trong tác phẩm văn học.

- Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận: kĩ năng xác định đề, kĩ năng lập ý, dựng đoạn, kĩ năng diễn đạt

- Đây là những kiến thức xuyên suốt trong năm học lớp 9 nhng vì sau mỗi chuyên đề ngoài việc cung cấp kiến thức về tác giả, tác phẩm còn có phần luyện đề nên nội dung kiến thức về văn nghị luận đợc tìm hiểu sớm góp phần rèn kĩ năng tổng hợp cho HS trong học tập môn Ngữ văn.

B. Chuẩn bị:

- Tài liệu tham khảo:

+ Kĩ năng làm văn nghị luận phổ thông (Nguyễn Quốc Siêu)

+ Nâng cao kĩ năng làm bài văn nghị luận (Nhà xuất bản GD, nhiều tác giả)

+ Tập làm văn THCS (Tạ Đức Hiền)

+ Dạy học Tập làm văn THCS (Nguyễn Trí, NXB GD)

- GV tổng hợp lí thuyết về văn nghị luận và các bài tập rèn luyện kĩ năng.

- HS củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học và đọc tài liệu bổ sung kiến thức.

 

doc86 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu tham khảo bồi dưỡng HSG môn ngữ văn 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu tham khảo bồi dưỡng HSG môn ngữ văn 9 ***** Hệ thống kiến thức dạy - học Thời gian Tên chuyên đề Nội dung cơ bản Tháng 8/2008 1. Củng cố, ôn tập một số đơn vị kiến thức cũ. 2. Chuyên đề 1: Văn nghị luận 1.1. Khái quát một số kiến thức về văn bản trong chơng trình Ngữ văn 6,7,8. 1.2. Ôn tập kiểu bài nghị luận chứng minh. 1.3. Ôn tập kiểu bài nghị luận giải thích. 1.4. Kiểu bài nghị luận tổng hợp. 2.1. Nghị luận văn học: Nghị luận về một tác phẩm thơ, truyện hoặc một đoạn trích. 2.2 Nghị luận xã hội: Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống; một vấn đề t tởng đạo lí. 2.3. Củng có khắc sâu kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận với các đề văn cụ thể gắn với các kiến HS đã hoc ở các lớp dới. Tháng 9/2008 Tháng 10/ 2008 3. Chuyên đề 2: Tìm hiểu về một số vấn đề lí luận văn học. 4. Chuyên đề 3: Khái quát về văn học trung đại Việt Nam 5. Chuyên đề 3: Nguyễn Dữ và tập “Truyền kì mạn lục” 6. Chuyên đề 4: Kĩ năng làm văn nghị luận. 3.1. Cung cấp một số kiến thức lí luận: văn học là gì, các chức năng văn học, thể loại văn học, nhà văn và quá trình sáng tác, văn học và sự tiếp nhận văn học… 3.2. Hớng dẫn cách vận dụng lí luận văn học trong làm văn nghị luận. 4.1. Khái quát chung về văn học trung đại Việt Nam: thành phần cấu tạo, các nội dung chính, đặc điểm thi pháp… 4.2. Giới thiệu chi tiết về văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ VI đến thế kỉ XVIII. 4.3. Các bài tập củng cố chuyên đề. 5.1. Giới thiệu khái quát về tác giả và tập “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ. 5.2. Tìm hiểu chi tiết về “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” 5.3. Luyện đề củng cố kiến thức chuyên đề. 6.1. Rèn luyện các kĩ năng xác định đề, xây dựng dàn ý, dựng đoạn, hành văn, khái quát, liên hệ, nâng cao, vận dụng lí luận văn học… 6.2. Kết hợp luyện đề với kiến thức các chuyên đề đã học và các kiến thức mở rộng, tổng hợp. Tháng 10/ 2008 Tháng 11/ 2008 7. Chuyên đề 5: “Truyện Kiều” Nguyễn Du 7.1. Giới thiệu tác giả Nguyễn Du và tác phẩm “Truyện Kiều”. 7.2. Tìm hiểu chi tiết các đoạn trích học và đọc thêm trong “Truyện Kiều”. 7.3. Luyện đề với các kiểu bài: thuyết minh, nghị luận, đặc biệt là các đề văn nâng cao mang tính khái quát so sánh. Tháng 11/2008 8. Chuyên đề 6: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu và “Truyện Lục Vân Tiên”. 8.1. Giới thiệu chung về tác giả và tác phẩm. 8.2. Tìm hiểu chi tiết các đoạn trích học và các văn bản khác của tác giả để hiểu thêm vẻ đẹp thơ văn và tâm hồn nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. 8.3. Luyện đề khắc sâu kiến thức và tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm văn. Tháng 12/2008 Tháng 1/2009 9. Chuyên đề 8: Văn học hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945. 9.1. Khái quát những nét lớn về lịch sử Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 và những đặc điểm của tình hình văn học thời kì này. 9.2. Tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu đợc học trong chơng trình. 9.3. Tìm hiểu một số hình tợng chủ yếu của văn học giai đoạn này: hình tợng ngời lính, ngời lao động, ngời phụ nữ… 9.4. Luyện đề về văn học hiện đại Việt Nam. Tháng 2,3/2009 10. Ôn tập tổng hợp và luyện đề 10.1. Củng cố kiến thức cơ bản và nâng cao trong chơng trình. 10.2. Hệ thống những nét lớn từng thời kì văn học, từng chủ đề, so sánh, đối chiếu các vấn đề có sự tơng đồng trong kiến thức chơng trình. 10.3 Luyện đề tổng hợp, kết hợp với việc tiếp tục rèn kĩ năng làm văn của HS: làm văn nghị luận văn học và nghị luận xã hội. 11.1.Ngoài các bớc tiến hành ôn tập nh trên, GV tích cực ra đề kiểm tra đánh giá, HS làm bài, chấm chữa bằng nhiều hình thức khác nhau. 11.2. Bổ sung những kiến thức về các văn bản khác trong chơng trình (một số văn bản nớc ngoài, các văn bản học thêm…), đặc biệt có thể còn có kiến thức của các lớp 6,7,8 11.3 Giải đáp các thắc mắc của HS. 11.4. Chuẩn bị điều kiện tốt nhất để HS tự tin tham gia kì thi HSG các cấp. Một số nội dung tham khảo Phần văn nghị luận A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở các lớp 7,8. - Hiểu thêm về một số kiểu bài nghị luận trong chơng trình Ngữ văn 9: nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống; nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí; nghị luận về một tác phẩm thơ, truyện hoặc một đoạn trích trong tác phẩm văn học. - Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận: kĩ năng xác định đề, kĩ năng lập ý, dựng đoạn, kĩ năng diễn đạt … - Đây là những kiến thức xuyên suốt trong năm học lớp 9 nhng vì sau mỗi chuyên đề ngoài việc cung cấp kiến thức về tác giả, tác phẩm còn có phần luyện đề nên nội dung kiến thức về văn nghị luận đợc tìm hiểu sớm góp phần rèn kĩ năng tổng hợp cho HS trong học tập môn Ngữ văn. B. Chuẩn bị: - Tài liệu tham khảo: + Kĩ năng làm văn nghị luận phổ thông (Nguyễn Quốc Siêu) + Nâng cao kĩ năng làm bài văn nghị luận (Nhà xuất bản GD, nhiều tác giả) + Tập làm văn THCS (Tạ Đức Hiền) + Dạy học Tập làm văn THCS (Nguyễn Trí, NXB GD)… - GV tổng hợp lí thuyết về văn nghị luận và các bài tập rèn luyện kĩ năng. - HS củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học và đọc tài liệu bổ sung kiến thức. C. Nội dung: I. Ôn tập văn nghị luận: - Khái quát chung về văn nghị luận: đặc điểm của văn nghị luận, đề văn nghị luận, lập ý cho bài văn nghị luận (phần này GV hớng dẫn HS tự ôn tập theo kiến thức Ngữ văn 7) - Phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận: phép lập luận chứng minh, phép lập luận giải thích, xây dựng và trình bày luận điểm trong văn nghị luận…(phần này GV hớng dẫn HS tự ôn tập theo kiến thức Ngữ văn 8) - Các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả rtong văn nghị luận. - GV chú ý các tiêu chí của dẫn chứng văn chứng minh, lí lẽ trong văn giải thích. II. Giới thiệu các kiểu bài nghị luận trong chơng trình Ngữ văn 9. 1. Phần lí thuyết: a. GV cung cấp các kiến thức lí thuyết cơ bản về các kiểu bài nghị luận: khái niệm, nội dung nghị luận, hình thức - bố cục bài văn nghị luận, dàn bài chung của các kiểu bài: - Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống. - Nghị luận về một vấn đề t tuởng, đạo lí. - Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc một đoạn trích). - Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. b. GV chú ý phân biệt giữa các kiểu bài nghị luận: - Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống lấy sự việc, hiện tợng đời sống làm đối tợng chính; nghị luận vè một vấn đề t tởng đạo lí lấy t tởng đạo lí làm đối tợng chính. Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống đi từ sự việc, hiện tợng cụ thể mà nâng lên thành vấn đề t tởng đạo đức; nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí thì từ vấn đề t tởng đạo đức mà suy nghĩ về cuộc sống xã hội sau khi đợc giải thích, phân tích thì vận dụng các sự việc, thực tế đời sống để chứng minh nhằm trở lại khẳng định (hay phủ định) một t tổng nào đó. - Nghị luận về một tác phẩm truyện (về nội dung, nghệ thuật, nhân vật, đoạn tích của tác phẩm) cần chú ý tới các đặc điểm của truyện: kết cấu, tình huống, chi tiết, sự việc, ngôn ngữ nhân vật… Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần chú ý tới các đặc điểm của thơ: ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, cảm xúc, vần nhịp, các biện pháp tu từ … 2. Kĩ năng làm bài văn nghị luận: a. Kĩ năng xác định đề: - Đọc kĩ đề, lu ý những từ ngữ quan trọng gợi hớng làm bài. - Xác định đúng kiểu bài nghị luận để tránh nhầm lẫn về phơng pháp . - Xác định nội dung nghị luận để tránh lạc đề. - Xác định phạm vi t liệu cho bài viết. - GV đặc biệt lu ý kiểu ra đề có mệnh lệnh và không có mệnh lệnh, những đề mở để HS làm quen với những yêu cầu mới trong làm văn nghị luận, nhất là các đề nghị luận xã hội. b. Kĩ năng tìm ý và lập dàn ý: - Một bài văn hay trớc hết là phải có những ý hay. ý hay là ý đúng, sâu, mới và riêng. Khi tìm ý cần chú ý một số vấn đề sau: + Có những nhận xét khái quát từ những vấn đề nổi bật, tiêu biểu trong nội dung nghị luận. + Đề xuất luận điểm từ sự so sánh những nội dung, đối tợng cùng loại. + Xây dựng ý từ những ý kiến phản đề. + Đặt các câu hỏi tìm ý, nhất là đối với kiểu bài nghị luận xã hội… - Lập dàn ý, sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí. c. Kĩ năng dựng đoạn: - Viết đoạn mở bài: + Mở bài theo cách trực tiếp. + Mở bài theo cách gián tiếp (chú ý rèn kĩ đối với HSG). - Viết các đoạn trong phần thân bài: + Các cách lập luận: diễn dịch, quy nạp, tổng hơp - phân tích… + Kĩ năng liên kết giữa các đoạn văn: sử dụng từ ngữ, câu để liên kết. - Viết đoạn kết bài: + Xây dựng đoạn kết bài tơng ứng với mở bài. + Các cách kết bài mở… * Trong quá trình dựng đoạn, chú ý kĩ năng dùng từ, đặt câu, phát triển ý để tăng chất văn và độ sâu sắc cho bài viết. Kết hợp các kiến thức GV cung cấp, các ví dụ minh hoạ, cần dành thời gian cho HS luyện viết và chấm chữa, phát huy tính sáng tạo của HS trong làm văn. Chuyên đề Từ văn bản đến bài văn nghị luận xã hội a. Cơ sơ lí luận Tích hợp là quan điểm cơ bản của việc đổi mới nội dung chơng trình SGK và đổi mới phơng pháp dạy học trong bộ môn Ngữ văn của nhiều năm nay. Trong chơng trình SGK Ngữ văn THCS, các tác giả biên soạn đã thể hiện rất rõ quan điểm tích hợp này ở mọi hình thức: tích hợp ngang giữa các phân môn, tích hợp dọc, tích hợp đồng tâm… Sự đổi mới này không chỉ giúp HS có đợc kiến thức tổng hợp mà còn có kĩ năng tốt hơn trong quá trình học và làm văn. Trong các kiểu làm văn, SGK Ngữ văn cũng đã thực sự chú ý đến kĩ năng vận dụng kiến thức tác phẩm để phục vụ cho các bài làm văn nghị luận văn học nh: chứng minh, giải thích, phân tích một đoạn thơ, đoạn truyện hoặc một tác phẩm thơ, một tác phẩm truyện. Bên cạnh đó còn có kiểu bài nghị luận xã hội giúp HS không chỉ rèn luyện tốt kĩ năng làm văn nghị luận mà còn có thêm cách nhìn, cách nghĩ về xã hội sâu sắc hơn, nhận thức đợc rõ hơn vai trò của mỗi cá nhân trớc những vấn đề xã hội ngày nay. Có một điều thật lí thú là trong các tác phẩm văn học đợc học trong chơng trình Ngữ văn, mỗi tác phẩm không chỉ là một bức tranh thu nhỏ của cuộc sống, là một nét tâm hồn của con ngời mà những tác phẩm đó còn có khả năng bồi đắp tâm hồn ngời đọc, giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về cuộc đời và con ngời quanh ta. Chính vì vậy các tác phẩm văn học này thực sự đã trở thành một nguồn t liệu quý, là những đề tài phong phú cho bài làm văn nghị luận xã hội. Việc vận dụng kiến thức có trong văn bản vào làm văn nghị luận xã hội không chỉ giúp HS củng cố lại kiến thức văn bản mà còn giúp các em thành thạo hơn về kĩ năng làm văn và biết đi từ văn học đến cuộc sống. Bài viết này xin đợc bàn về kĩ năng vận dụng kiến thức văn bản đợc học trong chơng trình Ngữ văn đến việc làm văn nghị luận xã hội với mục đích khẳng định tác dụng của quan điểm tích hợp trong đổi mới phơng pháp dạy học và bàn thêm về kĩ năng làm văn của HS trong nhà trờng. B. Nội dung chính. I. ý nghĩa xã hội của các tác phẩm văn học trong chơng trình Ngữ văn. Văn học Việt Nam, cả văn học dân gian và văn học viết là sản phẩm tinh thần quý báu của dân tộc, phản ánh tâm hồn và tính cách Việt Nam với những nét bền vững đã thành truyền thống và có sự vận động trong trờng kì lịch sử. Mỗi thời kì, mỗi giai đoạn, văn học lại có những nội dung cụ thể, phản ánh một cách chân thực về xã hội và con ngời thời kì đó. Vốn có tinh thần cộng đồng ngay từ buổi đầu hình thành dân tộc, lại phải trải qua nhiều cuộc xâm lăng, phải thờng xuyên vật lộn với những khắc nghiệt của thiên nhiên để sinh tồn và phát triển nên tinh thần yêu nớc, ý thức cộng đồng đã trở thành truyền thống sâu sắc và bền vững của dân tộc Việt Nam. T tởng yêu nớc thể hiện trong tinh thần phục hng dân tộc ở thời Lí, trong hào khí Đông A thời Trần, trong ý thức sâu sắc và đầy tự hào về đất nớc, về dân tộc ở thơ văn Nguyễn Trãi. Tinh thần ấy lại sôi nổi, mạnh mẽ, thiết tha hơn bao giờ hết trong thơ văn chống Pháp, trong văn học yêu nớc đầu thế kỉ XX, đặc biệt là trong văn học của hai thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Tinh thần yêu nớc còn thể hiện trong những rung động và niềm yêu mến, tự hào về quê hơng, thiên nhiên đất nớc, tự hào về tiếng nói của dân tộc… Các sáng tác văn học còn đề cao tinh thần nhân đạo - tình yêu thơng con ngời - một truyền thống sâu đậm của văn học Việt Nam. Tất cả đều hớng về khẳng định những giá trị tốt đẹp của con ngời, lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống của con ngời đồng thời nói lên khát vọng về hạnh phúc, mơ ớc về tự do, lẽ công bằng. Nhiều tác phẩm hớng tinh thần nhân đạo vào những tầng lớp nghèo khổ, tố cáo mạnh mẽ những bất công xã hội, những thế lực thống trị, áp bức và lên tiếng đòi quyền sống xứng đáng cho con ngời. Các tác phẩm văn học mới đặc biệt hớng vào khẳng định những phẩm chất tốt đẹp và sức mạnh giải phóng của quần chúng nhân dân lao động, ngợi ca những tình cảm cộng đồng nh tình đồng chí, đồng bào. Nhiều tác phẩm đề cập đến những vấn đề gần gũi thiết thực trong đời sống tinh thần của mỗi con ngời nh tình cảm gia đình, sự giật mình thức tỉnh của lơng tâm trớc vòng xoáy cuộc đời, truyền thống uống nớc nhớ nguồn, những bài học đạo đức nhẹ nhàng mà sâu sắc về cái đẹp, tình yêu thơng loài vật… Văn học Việt Nam có lịch sử lâu dài, gắn bó mật thiết với lịch sử, với vận mệnh của nhân dân, lu giữ và toả chiếu tinh hoa, bản sắc tâm hồn dân tộc qua các thời đại; là vốn quý của nền văn hoá dân tộc; nuôi dỡng và bồi đắp tâm hồn, tính cách, t tởng cho các thế hệ ngời Việt Nam trong hiện tại và tơng lai. Tất cả các nội dung đó đều mang một ý nghĩa xã hội sâu sắc và đều có thể trở thành một đề tài độc đáo cho các bài làm văn nghị luận, nhất là kiểu bài làm văn nghị luận xã hội. II. Đặc trng của kiểu bài nghị luận xã hội. Văn bản nghị luận đợc tạo lập nhằm giải quyết một vấn đề nào đó đặt ra trong cuộc sống. Ngời viết sẽ trình bày các t tởng, quan điểm của mình về vấn đề đặt ra nhằm thuyết phục ngời đọc tán thành và làm theo. Vấn đề càng có ý nghĩa xã hội sâu rộng, văn bản nghị luận càng có giá trị. Nghệ thuật nghị luận càng sắc bén, chặt chẽ, văn bản càng có tác dụng rộng rãi và mạnh mẽ. Nghị luận xã hội là một lĩnh vực rất rộng lớn, từ bàn bạc những sự việc, hiện tợng đời sống đến bàn luận những vấn đề chính trị, chính sách, từ những vấn đề đạo đức, lối sống đến những vấn đề có tầm chiến lợc, những vấn đề t tởng triết lí. Hình thức nghị luận thứ nhất là nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống. Vốn sống của học sinh bắt đầu từ nhận thức về từng sự việc trong đời sống hàng ngày: một vụ cãi lộn, đánh nhau, một vụ đụng xe dọc đờng, một việc quay cóp khi làm bài, một hiện tợng nói tục, chửi bậy, thói ăn vặt xả rác, trẻ em hút thuốc lá, đam mê trò chơi điện tử, bỏ bê học tập… Các sự việc, hiện tợng nh thế học sinh nhìn thấy hằng ngày ở xung quanh nhng ít có dịp suy nghĩ, phân tích, đánh giá chúng về các mặt đúng - sai, lợi - hại, tốt - xấu… Bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng xung quanh mà các em không xa lạ, từ những suy nghĩ của bản thân mà viết những bài văn nghị luận nêu t tởng, quan niệm, đánh giá đúng đắn của mình. Đó có thể coi là một hình thức nghị luận phù hợp với kinh nghiệm lứa tuổi và trình độ suy luận của học sinh. Hình thức nghị luận thứ hai là nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí bàn về một t tởng, đạo đức, lối sống có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống con ngời. Các t tởng đó thờng đợc đúc kết trong những câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, khẩu hiệu hoặc khái niệm. Những t tởng, đạo lí ấy thờng đựơc nhắc đến trong đời sống song hiểu cho rõ, cho sâu, đánh giá đúng ý nghĩa của chúng là một yêu cầu cần thiết đối với mỗi ngời. Bài nghị luận về một t tởng, đạo lí có phần giống với bài nghị luận về về một sự việc, hiện tợng đời sống ở chỗ: sau khi phân tích sự việc, hiện tợng, ngời viết có thể rút ra những t tởng và đạo lí đời sống. Nhng hai kiểu bài này khác nhau về xuất phát điểm và lập luận. Về xuất phát điểm, bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống xuất phát từ sự thực đời sống mà nêu t tởng, bày tỏ thái độ. Bài nghị luận về vấn đề t tởng đạo lí, sau khi giải thích, phân tích thì vận dụng các sự thật đời sống để chứng minh nhằm trở lại khẳng định (hay phủ định) một t tởng nào đó. Đây là nghị luận nghiêng về t tởng, khái niệm, lí lẽ nhiều hơn; các phép lập luận giải thích, chứng minh, tổng hợp thờng đợc sử dụng nhiều. Nh vậy, kiểu bài nghị luận xã hội trớc hết đợc dùng để bàn luận, đánh giá, nhận xét về những vấn đề xã hội, những hiện tợng, sự việc hoặc những vấn đề t tởng đạo lí trong đời sống xã hội, đời sống tinh thần của con ngời. Nh trên đã chỉ ra, các tác phẩm văn học cũng trở thành một nguồn đề tài vô cùng phong phú, có nhiều nội dung trở thành đối tợng của kiểu bài nghị luận. Trong chơng trình Ngữ văn 9, nhiều tác phẩm đã tái hiện cuộc sống đất nớc và hình ảnh con ngời Việt Nam trong suốt thời kì lịch sử từ sau Cách mạng tháng Tám 1945. Đất nớc và con ngời Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ với nhiều gian khổ, hi sinh nhng rất anh hùng, công cuộc lao động xây dựng đất nớc và những quan hệ tốt đẹp của con ngời. Những điều chủ yếu mà các tác phẩm đã thể hiện chính là tâm hồn, tình cảm, t tởng con ngời trong một thời kì lịch sử có nhiều biến động lớn lao, những đổi thay sâu sắc: tình yêu quê hơng đất nớc, tình đồng chí, sự gắn bó với cách mạng, lòng kính yêu Bác Hồ, những tình cảm gần gũi bền chặt của con ngời nh tình bà cháu, tình mẹ con trong sự thống nhất chung những tình cảm rộng lớn. Dới đây là một số ví dụ cụ thể để minh chứng và có thể coi là một t liệu vận dụng trong quá trình giảng dạy nhằm mục đích củng cố sâu sắc hơn kiến thức đọc hiểu của học sinh, khả năng liên hệ đến thực tế và rèn thêm kĩ năng làm văn nghị luận xã hội cho các em. III. Từ văn bản đến bài văn nghị luận xã hội. 1. Yêu cầu chung của bài văn nghị luận xã hội lấy đề tài từ các văn bản. a. Mục đích kiểu bài: - Củng cố kiến thức văn bản cho học sinh, giúp các em hiểu thêm về ý nghĩa của văn chơng trong đời sống xã hôi. Khẳng định tính giáo dục, tính t tởng của tác phẩm, và bồi đắp thêm tình cảm cho học sinh với văn học, tình cảm với cuộc sống, con ngời xung quanh. - Rèn luyện kĩ năng làm văn, khả năng liên hệ và đánh giá một vấn đề văn học mang tính xã hội. b. Xác định đúng kiểu bài: Nghị luận xã hội (Phần lớn là nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí). c. Xác định nội dung nghị luận của đề bài yêu cầu: - Đề có thể yêu cầu rõ, nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí đã đợc xác định trong nội dung bài học. Ví dụ: lí tởng của thanh niên ngày nay (đợc gợi ý từ văn bản “Lặng lẽ Sa Pa”), ý nghĩa của gia đình và quê hơng trong đời sống con ngời (đợc gợi ý từ văn bản “Nói với con”), mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể (đợc gợi ý từ kịch “Tôi và chúng ta”, “Mùa xuân nho nhỏ”)… - Đề có thể mở để học sinh chọn lựa nội dung nghị luận, bàn sâu vào một vấn đề nào đó đợc gợi ý từ văn bản đã học. Ví dụ: vẻ đẹp của đức tính khiêm nhờng em học đợc trong ý thơ Thanh Hải trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”, và cũng ở đó có thể chọn nội dung nghị luận khác quan niệm về sự cống hiến của mỗi cá nhân với quê hơng, với cuộc đời chung… d. Các nội dung chính trong bài viết: - Trớc hết học sinh hiểu và phải trình bày đợc những ý hiểu của mình về nội dung mà tác phẩm đề cập đến. Đây là ý phụ trong bài viết nhng không thể thiếu và cũng không làm quá kĩ dễ lạc sang kiểu bài nghị luận văn học. Học sinh bằng sự phân tích để đi đến khái quát nội dung xã hội cần nghị luận. - Nội dung chính của bài viết là các em cần trình bày những hiểu biết của bản thân về vấn đề xã hội đợc nhắc đến trong văn bản bằng vốn kiến thức thực tế trong cuộc sống, thực trạng của vấn đề với các mặt tốt - xấu, đúng - sai, cũ - mới… Từ đó bày tỏ thái độ, quan điểm và đa ra những giải pháp, liên hệ mở rộng vấn đề , giải quyết vấn đề sâu sắc và thuyết phục. e. Hình thức của bài viết: - Bài viết đảm bảo bố cục thông thờng một bài văn nghị luận: mở bài, thân bài và kết luân. Các đoạn văn trong bài có tính liên kết chặt chẽ cả về nội dung và hình thức. - Diễn đạt bằng các hình thức lập luận của văn nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp. Dẫn chứng của kiểu bài này có phạm vi rộng, nhiều nhất là trong đời sống xã hội và có thể trong cả văn học, lịch sử… 2. Một số đề văn nghị luận xã hội từ các văn bản. Đề số 1: Trong bài thơ “Con cò” nhà thơ Chế Lan Viên có viết: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con” ý thơ gợi cho em những suy nghĩ gì về tình mẹ trong cuộc đời của mỗi con ngời. Để làm đợc đề bài này, học sinh cần xác định đúng các yêu cầu sau: - Kiểu bài: Nghị luận xã hội (nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí) - Nội dung nghị luận: Vẻ đẹp (ý nghĩa) của tình mẹ trong cuộc đời mỗi con ngời. - Phạm vi t liệu: Những hiểu biết và suy nghĩ của cá nhân về tình mẹ trong cuộc sống của mỗi ngời. - Các nội dung cần viết: + Giải thích qua ý thơ của tác giả Chế Lan Viên (ý phụ): Dựa trên nội dung bài thơ “Con cò”, đặc biệt là hai câu thơ mang ý nghĩa triết lí sâu sắc khẳng định tình mẹ bao la, bất diệt. Trớc mẹ kính yêu, con dù có khôn lớn trởng thành nh thế nào đi chăng nữa thì vẫn là con bé nhỏ của mẹ, rất cần và luôn đợc mẹ yêu thơng, che chở suốt đời. + Khẳng định vai trò của mẹ trong cuộc sống của mỗi ngời (ý chính): Mẹ là ngời sinh ra ta trên đời, mẹ nuôi nấng, chăm sóc, dạy dỗ chúng ta. Mẹ mang đến cho con biết bao điều tuyệt vời nhất: nguồn sữa trong mát, câu hát thiết tha, những nâng đỡ, chở che, những yêu thơng vỗ về, mẹ là bến đỗ bình yên của cuộc đời con, là niềm tin, là sức mạnh nâng bớc chân con trên đờng đời,… Công lao của mẹ nh nớc trong nguồn, nớc biển Đông vô tận. (Dẫn chứng cụ thể) + Mỗi chúng ta cần phải làm gì để đền đáp công ơn của mẹ? Cuộc đời mẹ không gì vui hơn khi thấy con mình mạnh khoẻ, chăm ngoan, giỏi giang và hiếu thảo. Mỗi chúng ta cần rèn luyện, học tập và chăm ngoan để mẹ vui lòng: vâng lời, chăm chỉ, siêng năng, học giỏi, biết giúp đỡ cha mẹ…(Có dẫn chứng minh hoạ). + Phê phán những biểu hiện, những thái độ, hành vi cha đúng với đạo lí làm con của một số ngời trong cuộc sống hiện nay: cãi lại cha mẹ, ham chơi, làm những việc vi phạm pháp luật để mẹ lo lắng, đau lòng… Có thể phê phán tới cả những hiện tợng mẹ ruồng rẫy, vất bỏ con, cha làm tròn trách nhiệm của ngời cha, ngời mẹ… + Liên hệ, mở rông đến những tình cảm gia đình khác: tình cha con, tình cảm của ông bà và các cháu, tình cảm anh chị em để khẳng định đó là những tình cảm bền vững trong đời sống tinh thần của mỗi ngời. Vì vậy mỗi chúng ta cần gìn giữ và nâng niu. Tình cảm gia đình bền vững cũng là cội nguồn sức mạnh dựng xây một xã hội bền vững, đẹp tơi. Đề số 2: Lấy tựa đề “Gia đình và quê hơng - chiếc nôi nâng đỡ đời con”, hãy viết một bài nghị luận nêu suy nghĩ của em về nguồn cội yêu thơng của mỗi con ngời. - Đề bài này đợc dựa trên nội dung, ý nghĩa của bài thơ “Nói với con” của nhà thơ Y Phơng, một bài thơ đã viết rất thành công về gia đình và quê hơng bằng phong cách rất riêng của một nhà thơ dân tộc. - Bài viết của học sinh trên cơ sở kiến thức văn bản đó cần đảm bảo các yêu cầu sau: + Khẳng định ý nghĩa của gia đình và quê hơng trong cuộc sống của mỗi con ngời: Gia đình là nơi có mẹ, có cha, có những ngời thân yêu, ruột thịt của chúng ta. ở nơi ấy chúng ta đợc yêu thơng, nâng đỡ, khôn lớn và trởng thành. Cùng với gia đình là quê hơng, nơi chôn nhau cất rốn của ta. Nơi ấy có mọi nguời ta quen biết và thân thiết, có cảnh quê thơ mộng trữ tình, có những kỉ niệm ngày ấu thơ cùng bè bạn, những ngày cắp sách đến trờng… Gia đình và quê hơng sẽ là bến đỗ bình yên cho mỗi con ngời; dù ai đi đâu, ở đâu cũng sẽ luôn tự nhắc nhở hãy nhớ về nguồn cội yêu thơng. + Mỗi chúng ta cần làm gì để xây dựng quê hơng và làm rạng rỡ gia đình? Với gia đình, chúng ta hãy làm tròn bổn phận của ngời con, ngời cháu: học giỏi, chăm ngoan, hiếu thảo để ông bà, cha mẹ vui lòng. Với quê hơng, hãy góp sức trong công cuộc dựng xây quê hơng: tham gia các phong trào vệ sinh môi trờng để làm đẹp quê hơng, đấu tranh trớc những tệ nạn xã hội đang diễn ra ở quê hơng. Khi trởng thành trở về quê hơng lập nghiệp, dựng xây quê mình ngày một giầu đẹp… + Có thái độ phê phán trớc những hành vi phá hoại cơ sở vật chất, những suy nghĩ cha tích cực về quê hơng: chê quê hơng nghèo khó, chê ngời quê lam lũ, lạc hậu, làm thay đổi một cách tiêu cực dáng vẻ quê hơng mình… + Liên hệ, mở rộng đến những tác phẩm viết về gia đình và quê hơng để thấy ý nghĩa của quê hơng trong đời sống tinh thần của mỗi con ngời: “Quê hơng” (Đỗ Trung Quân), “Quê hơng” (Giang Nam), “Quê hơng” (Tế Hanh), “Nói với con” (Y Phơng)… + Nâng cao: Nguồn cội của mỗi con ngời là gia đình và quê hơng, nên hiểu rộng hơn quê hơng không chỉ là nơi ta sinh ra và lớn lên, quê hơng còn là Tổ quốc; tình yêu gia đình luôn gắn liền với tình yêu quê hơng, tình yêu đất nớc. Mỗi con ngời luôn có sự gắn bó những tình cảm riêng t với những tình cảm cộng đồng … Đề số 3: Trớc khi vĩnh biệt cõi đời, nhà thơ Thanh Hải gửi lại lời trăng trối bằng những thật c

File đính kèm:

  • docTài liệu tham khảo BDHSG Văn9.doc
Giáo án liên quan