Bài giảng Bài thơ: Bếp lửa

a.Hoàn cảnh sáng tác :

- Sáng tác 1963 – Tác giả du học ở Liên xô

- In trong tập "Hương cây – Bếp lửa” (1968)

 

b. Đọc - giải thích từ khó

 

c. Thể thơ - PTBĐ:

- Thể thơ tự do ( 8 chữ)

- PTBĐ : Biểu cảm + miêu tả, tự sự , nghị luận

 

d. Mạch cảm xúc:

- Bếp lửa khơi nguồn hồi tưởng, cảm xúc.

- Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ gắn bó với bà

và bếp lửa.

- Suy ngẫm của cháu về bà và bếp lửa.

- Nỗi niềm nhớ thương của người cháu

phương xa.

=> Từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến

suy ngẫm

 

ppt12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài thơ: Bếp lửa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bếp lửa Bằng Việt Tác giả : Bằng Việt - Tên : Nguyễn Việt Bằng (1941) - Quê: Thạch Thất – Hà Tây - Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ - Là một luật sư, làm báo, đi chiến trường, biên tập, dịch thơ - truyện. - Giữ các chức vụ quan trọng: Tổng thư kí hội văn học Hà Nội, uỷ viên BCH hội nhà văn Việt Nam, hiện là chủ tịch hội Liên hiệp văn học Hà Nội. - Phong cách thơ đầy trải nghiệm, suy ngẫm mà vẫn trong trẻo, mượt mà. 8 Bài thơ: Bếp lửa a.Hoàn cảnh sáng tác : - Sáng tác 1963 – Tác giả du học ở Liên xô - In trong tập "Hương cây – Bếp lửa” (1968) b. Đọc - giải thích từ khó c. Thể thơ - PTBĐ: - Thể thơ tự do ( 8 chữ) - PTBĐ : Biểu cảm + miêu tả, tự sự , nghị luận d. Mạch cảm xúc: - Bếp lửa khơi nguồn hồi tưởng, cảm xúc. - Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ gắn bó với bà và bếp lửa. - Suy ngẫm của cháu về bà và bếp lửa. - Nỗi niềm nhớ thương của người cháu phương xa. => Từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm 5 Bếp lửa khơi nguồn hồi tưởng, cảm xúc. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa 9 Năm lên 4 tuổi Tám năm kháng chiến Năm giặc đốt làng 11 A - Tiếng chim tu hú gợi khung cảnh quê hương tươi đẹp thanh bình B - Tiếng chim tu hú gợi cảnh sống cô đơn đói nghèo của hai bà cháu C- Tiếng chim gợi nỗi nhớ thương bà, nhớ quê hương da diết. D - Cả B và C đều đúng. ý kiến nào sau đây nêu đúng những cảm nhận mà tiếng chim tu hú gợi lên? Hình ảnh, chi tiết chợt đến trong hồi ức của nhân vật trữ tình – người cháu là âm thanh tiếng chim tu hú. Đó là âm thanh đồng quê nghe thật tha thiết, cũng là âm thanh gợi thương gợi nhớ trong lòng người nơi xa khi nghĩ về quê nhà => Quá khứ và hiện tại đồng hiện. Tiếng chim tu hú trở thành một mảnh tâm hồn tuổi thơ . Cháu thương bà vất vả, lo toan; biết ngỏ cùng ai ? Chỉ có thể tâm tình với chim tu hú. Nhẹ trách mà thương nhiều “ Tu hú ơ chẳng đến ở cùng bà - Kêu chi hoài trên nhưngc cánh đồng xa” 12 Em hãy dùng ngôn ngữ của mình để miêu tả bức tranh? 7 Năm lên 4 tuổi Tám năm kháng chiến Năm giặc đốt làng Bà - bếp lửa – ngọn lửa 10 Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng… Vì sao ở hai câu dưới tác giả lại dùng từ “ ngọn lửa” mà không nhắc lại từ “ bếp lửa” ? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì ? Từ hình ảnh bếp lửa cụ thể, tĩnh tại và tương đối khách quan, theo mạch cảm xúc, chuyển thành hình ảnh ngọn lửa trừu tượng hơn, chủ quan hơn, nhiều ý tứ hơn: Đó vừa là ngọn lửa thực nơi bếp lửa thân quen của bà, lại vừa là ngọn lửa lòng bà ấm áp tình yêu thương con cháu, ngọn lửa của niềm tin dai dẳng và bèn chặt vào tương lại cuộc kháng chiến 13 Tiểu kết 1. Nghệ thuật: - Sử dụng từ ngữ chọn lọc, gợi tả, đảo ngữ, điệp từ, ẩn dụ - Giọng thơ tha thiết, xúc động bồi hồi. - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự với nghị luận 2. Nội dung: - Tình bà cháu cảm động. - Hình ảnh người bà : tần tảo, giàu lòng yêu thương, đức hi sinh … “Nhửừng kyỷ nieọm eõm ủeàm vaứ ủeùp ủeừ cuỷa tuoồi thụ cuỷa moói ngửụứi ủeàu coự sửực toỷa saựng vaứ ủoự seừ laứ haứnh trang,laứ sửực maùnh ủeồ ta vửụùt qua khoự khaờn vaứ dỡu daột ta ủi heỏt cuoọc ủụứi naứy duứ con ủửụứng aỏy coự traỷi ủaày gai.”

File đính kèm:

  • pptBep lua(3).ppt