Quản trị công tác xã hội

Mô tảmôn học : Cung cấp cho sinh viên nắm bắt ñược tính chất và yêu

cầu của công tác quản trịmột tổchức, nhất là tổchức xã hội hay cơsởxã

hội. Yêu cầu cốt lõi nhất là quản trịnăng ñộng và tôn trọng cũng như ñặt

trọng tâm vào mối quan hệnhân sự. Những kỹnăng cốt lõi nhưkỹnăng

ra quyết ñịnh trong quản trị, công tác hoạch ñịnh, công tác tổchức, bốtrí

nhân sựvà quản lý nguồn nhân lực, lãnh ñạo và truyền thông trong quản

trị ñược ñặt trong bối cảnh cơsởxã hội, phục vụvà cung cấp dịch vụ

cho thân chủ. ðặc biệt nhấn mạnh tính chất năng ñộng của tinh thần làm

việc theo nhóm(êkip); nhấn mạnh mối quan hệcộng ñồng và công tác

kiểm huấn, một phương pháp ñặc thù của quản trịngành công tác xã hội.

•Mục tiêu : Cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹnăng vềquản trị

áp dụng trong các tổchức, ñặc biệt trong các tổchức xã hội, các cơsởxã

hội, các cơsởcung ứng dịch vụphục vụnhân sinh.

pdf5 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản trị công tác xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ðẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM KHOA Xà HỘI HỌC ðộc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ---------------------- -------------------------- ðỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học : Quản trị Công tác Xã hội 1.2 Mã môn học : 1.3 Trình ñộ ðại học / Cao ñẳng : ðại học 1.4 Ngành / Chuyên ngành : Ngành Công tác Xã hội 1.5 Khoa / Ban / Trung tâm phụ trách : Khoa Xã Hội Học 1.6 Số tín chỉ : 3 1.7 Yêu cầu ñối với môn học : • ðiều kiện tiên quyết : CTXH nhập môn • Các yêu cầu khác ( nếu có ) : CTXH cá nhân, Chính sách xã hội 1.8 Yêu cầu ñối với sinh viên : sinh viên có mặt ñầy ñủ ñể tham gia các hoạt ñộng của lớp theo hình thức làm việc theo nhóm 2. MÔ TẢ MÔN HỌC VÀ MỤC TIÊU • Mô tả môn học : Cung cấp cho sinh viên nắm bắt ñược tính chất và yêu cầu của công tác quản trị một tổ chức, nhất là tổ chức xã hội hay cơ sở xã hội. Yêu cầu cốt lõi nhất là quản trị năng ñộng và tôn trọng cũng như ñặt trọng tâm vào mối quan hệ nhân sự . Những kỹ năng cốt lõi như kỹ năng ra quyết ñịnh trong quản trị, công tác hoạch ñịnh, công tác tổ chức, bố trí nhân sự và quản lý nguồn nhân lực, lãnh ñạo và truyền thông trong quản trị ñược ñặt trong bối cảnh cơ sở xã hội, phục vụ và cung cấp dịch vụ cho thân chủ. ðặc biệt nhấn mạnh tính chất năng ñộng của tinh thần làm việc theo nhóm(êkip); nhấn mạnh mối quan hệ cộng ñồng và công tác kiểm huấn, một phương pháp ñặc thù của quản trị ngành công tác xã hội. • Mục tiêu : Cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng về quản trị áp dụng trong các tổ chức, ñặc biệt trong các tổ chức xã hội, các cơ sở xã hội, các cơ sở cung ứng dịch vụ phục vụ nhân sinh. 3. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC • Tên chương, mục, tiểu mục • Mục tiêu STT CHƯƠNG MỤC TIÊU MỤC, TIỂU MỤC 1 ðại cương về Quản trị công tác xã hội Giúp sinh viên hiểu ñược về mục tiêu môn học, các ñịnh nghĩa, vị trí của môn học 1- ðịnh nghĩa  Theo Kidneigh  Theo Spencer  Theo Dunham  Theo Stein  Theo Trecker 2- Những phương pháp công tác xã hội 3- So sánh với quản trị kinh doanh và quản trị trong bộ máy chính quyền 2 Công tác xã hội và quản trị Ôn lại kiến thức cơ bản của khoa học quản trị, ñồng thời nêu lên những ñặc ñiểm của quản trị ngành công tác xã hội 1- Nguồn gốc quản trị trong quản lý  Theo Koontz và O’Donnell 5 tiến trình hình thành phương pháp quản trị: hoạch ñịnh, tổ chức, nhân sự, lãnh ñạo và kiểm tra.  Theo H.Fayol : 14 nguyên tắc quản trị 2- Công tác xã hội và ñào tạo quản trị ngành công tác xã hội 3- Một số nguyên tắc cơ bản : 3 nguyên tắc quản trị CTXH có hiệu quả. 4- Một số nguyên tắc quản trị ngành công tác xã hội theo Trecker : 18 nguyên tắc. 3 Nhà quản trị công tác xã hội Giúp sinh viên rèn luyện kiến thức, thái ñộ và kỹ năng thực hành của một nhà quản trị công tác xã hội 1- Nhà quản trị CTXH thành công cần có những khả năng gì ? 13 năng lực thành công. (theo NASW) 2- Kiến thức nhà quản trị công tác xã hội : 8 lĩnh vực 3- Thái ñộ của nhà quản trị : 6 thái ñộ 4- Nhà quản trị trong hành ñộng : 18 nguyên tắc hành ñộng 4 Tiến trình hoạch ñịnh Trang bị kiến thức, kỹ năng hoạch ñịnh trong ngành CTXH cho sinh viên 1- Tại sao phải hoạch ñịnh ? 2- Tiến trình hoạch ñịnh trong công tác xã hội : 7 bước 3- Quản lý trường hợp (Case Management) 4- Hoạch ñịnh liên cơ quan 5 Ra quyết ñịnh Sinh viên cần nắm bắt các kỹ năng ra quyết ñịnh. Ra quyết ñịnh ñúng ñắn là yêu cầu cấp thiết ñối với nhà quản trị ngành CTXH 1- Khái niệm 2- Những cách thức ra quyết ñịnh 3- Hướng dẫn ra quyết ñịnh 4- ðánh giá quyết ñịnh : 7 tiêu chuẩn xác ñịnh chất lượng quyết ñịnh 5- Những kỹ thuật ra quyết ñịnh 6- Những khó khăn trong việc ra quyết ñịnh 6 Tổ chức Trang bị cho sinh viên phương pháp, kỹ thuật xây dựng tổ chức, bộ máy của một cơ sở xã hội 1- Dẫn nhập  ðịnh nghĩa tổ chức (theo Barnard)  Những yếu tố của một tổ chức  Tổ chức chính thức và tổ chức không chính thức 2- Tiến trình tổ chức : cơ cấu tổ chức theo chiều dọc và theo chiều ngang 3- Mô hình hành chánh tổ chức  Theo Weber  Theo Stein  Những yếu ñiểm của nền hành chánh tổ chức 4- Những yếu tố cấu trúc trong tổ chức (theo W. G. Scott) : • Sự phân công lao ñộng • Thứ bậc và chức năng • Cơ cấu tổ chức • Tầm hạn kiểm soát 5- Những yếu tố con người trong tổ chức 6- Tổ chức không chính thức 7- Vai trò của nhân viên công tác xã hội 8- Cải tiến tổ chức cơ sở 7 Lãnh ñạo Cung cấp cho sinh viên lý thuyết về lãnh ñạo, các phong cách lãnh ñạo của nhà quản trị trong ngành CTXH 1- Khái niệm lãnh ñạo 2- Tại sao người ta muốn trở thành nhà lãnh ñạo CTXH? 3- Những hoạt ñộng lãnh ñạo 4- Lý thuyết lãnh ñạo 4.1 Theo Fulmer :  Lý thuyết về cá tính  Lý thuyết hành vi  Lý thuyết tình huống 4.2 Theo Carlisle có 3 phong cách lãnh ñạo :chỉ huy, tham gia và thả lỏng dây cương 4.3 Theo Kotin và Sharaf có 2 kiểu lãnh ñạo chính : Kiểu quản trị chặt chẽ và Kiểu quản trị lỏng lẻo. 4.4 Sự biến thiên trong hành vi lãnh ñạo theo Tannenbaum và Schmidt. 4.5 Nhà Lð chịu ñựng hai loại xung ñột nội tại chủ yếu (theo Zaleznik ) 5- Những thuộc tính quan trọng ñể quản trị CTXH có hiệu quả 6- Những thuộc tính ñể lãnh ñạo có hiệu quả trong thực hành CTXH 8 Công tác nhân sự Giúp sinh viên nắm ñược phương pháp và kỹ năng tìm nguồn nhân sự, làm việc với họ, duy trì và phát triển ñội ngũ nhân sự 1- Khái niệm 2- Tiến trình chủ yếu của công tác nhân sự  Tuyển mộ  Tuyển chọn  Bổ nhiệm  ðịnh hướng  Thăng thưởng  ðánh giá  Chấm dứt công việc 9 Kiểm huấn trong công tác xã hội – một tiến trình hai chiều Trang bị cho sinh viên hiểu biết vai trò quan trọng, mục ñích, chức năng của công tác kiểm huấn trong ngành CTXH 1- Khái niệm 2- Mục ñích của kiểm huấn 3- Chức năng của kiểm huấn 4- ðặc ñiểm của kiểm huấn viên giỏi 5- Những nguyên tắc kiểm huấn cơ bản 6- Tiến trình kiểm huấn 7- Các cách kiểm huấn có hiệu quả 8- Ảnh hưởng của kiểm huấn viên ñối với người ñược kiểm huấn 9- Phương tiện kiểm huấn 10- Những kiểu kiểm huấn 4. HỌC LIỆU • Giáo trình môn học. Lê Chí An, Quản trị ngành Công tác Xã hội, Nxb Thanh Hóa, 2008 • Tài liệu tham khảo : Rex A. Skidmore, Social Work Administration, Dynamic Management and Human Relationships, Bản dịch tiếng Việt : Quản trị ngành công tác xã hội, Lê Chí An biên dịch, ðại học mở-bán công TP.HCM,1998. 5. TỔ CHỨC GIẢNG DẠY – HỌC TẬP Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột) HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY MÔN HỌC Thuyết trình CHƯƠNG Lý thuyết Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, ñiền dã, Tự học, tự nghiên cứu Tổng Chương 1 2 1 2 5 Chương 2 3 2 2 7 Chương 3 3 2 1 6 Chương 4 2 1 1 4 Chương 5 3 1 1 5 Chương 6 3 2 1 6 Chương 7 3 2 2 7 Chương 8 2 1 1 4 Chương 9 3 2 1 6 24 14 12 50 6. ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Quy ñịnh thang ñiểm : 10, số lần ñánh giá : dựa vào số lần làm bài tập, hình thức ñánh giá : tính trung bình cọng ñiểm các bài tập nhóm STT Hình thức ñánh giá Trọng số 7. DANH SÁCH GIẢNG VIÊN – TRỢ GIẢNG • Họ và tên : Lê Chí An • Chức danh, học hàm, học vị : Giảng viên • Thời gian, ñịa ñiểm làm việc • ðịa chỉ liên hệ : 544/7 Lý Thường Kiệt, P.7, Tân Bình, TP.HCM • ðiện thoại, email : 0903359846, email : lechian@yahoo.com, lechian@gmail.com Ban giám hiệu Trưởng phòng QLðT P. Trưởng khoa Nguyễn Thành Nhân Lê Thị Mỹ Hiền

File đính kèm:

  • pdfQuan_tri_cong_tac_xa_hoi.pdf