Giáo án môn Đại số 10 - Tiết 10 - Bài 1: Hàm số (tiếp)

I.Mục tiêu:

Qua bài học HS cần:

-Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, thị hàm số lẻ.

-Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một số hàm số trên một khoảng cho trước. Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản.

-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.

II.Chuẩn bị :

Hs : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm

Gv: Giáo án, phiếu học tập (nếu cần), các câu hỏi trắc nghiệm,

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 10 - Tiết 10 - Bài 1: Hàm số (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 22/9/2008 Giảng: 23/9/2008 Tiết 10 Bài 1. HÀM SỐ(tiếp) I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần: -Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, thị hàm số lẻ. -Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một số hàm số trên một khoảng cho trước. Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản. -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. II.Chuẩn bị : Hs : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm Gv: Giáo án, phiếu học tập (nếu cần), các câu hỏi trắc nghiệm, III.Phương pháp: Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: s ĩ số: 10B4:. Vắng 10B5:.Vắng Chia lớp thành 6 nhóm 2.Bài mới: Hoạt động 1: Sự biến thiên của hàm số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐTP1( ): (Ôn tập về sự biến thiên của một vài hàm số và khái niệm về sự biến thiên của hàm số) GV ôn tập lại sự biến thiên của hàm số y= f(x)= x2. GV treo đồ thị hàm số y=f(x) = x2 GV phân tích và hướng dẫn dựa vào hình vẽ trên bảng Ta thấy trên khoảng (-∞; 0) đồ thị “đi xuống” từ trái sang phải. Nếu ta lấy 2 giá trị của x trên đồ thị thuộc khoảng (-∞; 0) sao cho: x1<x2 thì giá trị của hàm số tương ứng như thế nào( f(x1) và f(x2))? Vậy giá trị của biến số tăng thì giá trị của hàm số giảm. Khi đó ta nói hàm số y = x2nghịch biến trên khoảng (-∞; 0). GV phân tích và hướng dẫn tương tự khi lấy các giá trị x1, x2 thuộc khoảng (0;+∞). GV gọi HS nêu truờng hợp tổng quát. HS chú ý theo dõi trên bảng HS: . HS chú ý theo dõi và ghi chép. HS nêu trường hợp tổng quát trong SGK trang 36. II.Sự biến thiên của hàm số: 1.Ôn tập: y = x2 f(x1) f(x2) x1 x2 Hàm số y = f(x) gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a; b) nếu: Hàm số y = f(x) gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a; b) nếu: HĐTP2( ):(Bảng biến thiên của đồ thị y = x2) GV chỉ vào đồ thị hàm số y = x2 và chỉ CBT của hàm số y = x2. K/q xét CBT dựa vào đ/thị ta có thể minh họa trong bảng sau(BBT) GV vẽ bảng biến thiên của đồ thị hàm số y = x2 trên bảng. Vậy để diễn tả hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; 0) ta vẽ mũi tên như thế nào? Tương tự câu hỏi đối với hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞). Vậy để diễn tả hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; 0) ta vẽ mũi tên đi xuống (từ +∞ đến 0). Để diễn tả hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞) ta vẽ mũi tên đi lên ( từ 0 đến +∞) Vậy khi nhìn vào BBT ta có thể hình dung được đồ thị hàm số đi lên trong khoảng nào và đi xuống trong khoảng nào). HS chú ý theo dõi trên bảng HS: Để diễn tả hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; 0) ta vẽ mũi tên đi xuống từ +∞ đến 0 và để diễn tả hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞) ta vẽ mũi tên đi lên từ 0 đến +∞. 2.Bảng biến thiên: Bảng biến thiên của hàm số y = x2: x -∞ 0 +∞ +∞ +∞ y 0 Để diễn tả hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; 0) ta vẽ mũi tên đi xuống (từ +∞ đến 0); Để diễn tả hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞) ta vẽ mũi tên đi lên ( từ 0 đến +∞). Hoạt động 2: Tính chẵn lẻ của đồ thị hàm số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐTP 1( ): (Hàm số chẵn, hàm số lẻ) GV: Một h/số ntn được gọi là h/số chẵn, h/số lẻ? (Vì đây là k/n mà HS đã được học ở cấp THCS) GV gọi HS nêu k/n h/số chẵn, h/số lẻ trong SGK và GV ghi lên bảng và chỉ ra sự đối xứng. GV vẽ hình đồ thị hàm số y = x2 và y = x trên bảng. GV phân tích và chỉ ra hàm số y = x2 là hàm số chẵn và y = x là hàm số lẻ. GV yêu cầu HS các nhóm xem nội dung HĐ 8 trong SGK và tìm tính chẵn lẻ của các hàm số đó. GV gọi HS đại diện 3 nhóm lên trình bày lời giải kq của nhóm mình. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét (nếu cần) và nêu lời giải đúng HĐTP 2( ): (Tính đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ) GV phân tích dựa vào hình vẽ để chỉ ra tính đ/ xứng của đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ. GV: Dựa vào đ/thị của h/số y = x2 là hs chẵn, ta thấy đ/thị của nó đ/xứng qua đâu? Và đồ thị của hs y = x là hs lẻ đ/xứng qua đâu? Vậy ta có, đ/thị của hs chẵn nhận trục tung Oy là trục đ/xứng và đ/thị của hs lẻ nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng. HS chú ý theo dõi và suy nghĩ nêu k/ niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ. HS nêu khái niệm hàm số chẵn, hàm số lử trong SGK trang 38. HS chú ý theo dõi trên bảng HS các nhóm xem n/d HĐ 8 trong SGK và thảo luận tìm lời giải. HS đại diện các nhóm trình bày lời giải của nhóm mình như đã phân công. HS n/x, b/sung , ghi chép. HS thảo luận và cho kết quả: HS chú ý và theo dõi trả lời Hàm số y = x2 đối xứng nhau qua trục tung Oy và đồ thị của hàm số y = x nhận gốc tọa đệ làm tâm đối xứng. HS chú ý theo dõi III.Tính chẵn lẻ của hàm số: 1.Hàm số chẵn, hàm số lẻ: Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu: thì và Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu: thì và *Áp dụng: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: a)y=3x2-2; b)y =; c)y = a)y = 3x2-2 TXĐ: D = R f(-x) = 3(-x)2 – 2 = 3x2 – 2 = f(x) Vậy b)y = 1/x TXĐ: D = R\{0} f(-x) = 1/-x = - f(x) Vậy c) y = TXĐ: D = , Chẳng hạn: 2nhưng -2 Vậy h/s đã cho không phải là h/số chẵn, cũng không là hàm số lẻ. 2.Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ. Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục tung Oy làm trục đối xứng; Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng. 3.Củng cố: Gọi HS nhắc lại: +SBT của đồ thị hs và BBT? Tính chẵn, lẻ của đ/thị hs? Đồ thị của của hs?. +Sửa bài tập 3 và 4 SGK trang 39 *Hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại và học lý thuyết theo SGK. Làm các bài tập trắc nghiệm sau:(Treo BT lên bảng phụ) Hãy chon kết quả đúng trong các bài tập sau: Câu1.Cho hàm số Tập xác định của hàm số là: a) D = ; b) D = ; c) D = ; d) D = R Câu2.Cho hàm số Tập xác định của hàm số là: a) D = ; b) D = ; c) D = ; d) D = Câu3. Cho hàm số . a)Hs x/định ; b)Hs x/định ; c)Hs x/định ; d)Hs x/định .

File đính kèm:

  • doc10-bai1(tiep).doc