Bài giảng môn Toán khối 10 - Tiết 18: Tích vô hướng của hai véctơ (tiết 2)

Bài toán: Cho đường tròn (O;R) và điểm M cố định. Một đường thẳng d thay đổi, luôn đi qua điểm M, cắt đường tròn tại hai điểm A, B.

Chú ý: Phương tích của điểm M đối với (O; R) ký hiệu là: P

 + P

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán khối 10 - Tiết 18: Tích vô hướng của hai véctơ (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 10A11TIẾT 18TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉCTƠ (TIẾT 2)Kiểm tra bài cũ1) Định nghĩa tích vô hướng: * Bình phương vô hướng : Kiểm tra bài cũ2) Các tính chất của tích vô hướng : Cho tùy ý và mọi số thực k, ta có:Kiểm tra bài cũ3) Các hệ thức cần nhớ:Tiết 18: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉCTƠ (tiết 2)Bài toán: Cho hai véctơ . Gọi B’ là hình chiếu của B trên đường thẳng OA.CMR: BOAB’ABOB’Công thức: gọi là công thức hình chiếu. Tiết 18: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉCTƠ (tiết 2)Tổng quát: Tích vô hướng của hai véctơ và bằng tích vô hướng của với hình chiếu của trên giá của .Tiết 18: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉCTƠ (tiết 2)Bài toán: Cho đường tròn (O;R) và điểm M cố định. Một đường thẳng d thay đổi, luôn đi qua điểm M, cắt đường tròn tại hai điểm A, B. Chú ý: Phương tích của điểm M đối với (O; R) ký hiệu là: P + P + P .(Với MT là tiếp tuyến và T là tiếp điểm)Chứng minh rằng:Nhận xét:Tiết 18: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉCTƠ (tiết 2)4. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng.Trong hệ tọa độ . Tính: Đặc biệt :Cho hai vec tơ . Khi đó: Tiết 18: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉCTƠ (tiết 2)4. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng.Các hệ thức quan trọngTiết 18: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉCTƠ (tiết 2)4. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng.Trong mặt phẳng tọa độ, cho hai điểm và Tính độ dài đoạn MN: Bài toán:Hệ quả:Trong mặt phẳng tọa độ, khoảng cách giữa hai điểm và là:

File đính kèm:

  • ppttich vo huong cua hai vecto.ppt