Nội dung ôn tập học kỳ I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Việt Hưng

1. Thế nào là chuyển động cơ học? Tính tương đối của chuyển động và đứng yên? Các dạng chuyển động thường gặp?

2. Độ lớn của vận tốc cho biết gì? Công thức tính vận tốc? Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì?

3. Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều?

4.Nêu 3 yếu tố của lực? Tại sao nói lực là một đại lượng vectơ? Cách biểu diễn một vectơ lực?

5. Thế nào là hai lực cân bằng? Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động? VD ; Giải thích các hiện tượng có liên quan đến quán tính.

6. Khi nào có lực ma sát? Cho ví dụ về lực ma sát nghỉ, lăn, trượt? Ý nghĩa của ma sát trong đời sống và kỹ thuật? VD-Giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan đến lực ma sát.

7. Thế nào là áp lực? Thế nào là áp suất? Đơn vị tính áp suất? Công thức tính áp suất?

8. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương nào? Công thức tính áp suất chất lỏng? M¸y thđy lc?

 

docx3 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung ôn tập học kỳ I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Việt Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng THCS ViƯt H­ng Néi dung «n tËp vËt lý 8 - häc kú i N¨m häc: 2019 - 2020 I. KIẾN THỨC: Từ bài “ Chuyển động cơ học” đến bài “ Cơng cơ học” 1. Thế nào là chuyển động cơ học? Tính tương đối của chuyển động và đứng yên? Các dạng chuyển động thường gặp? 2. Độ lớn của vận tốc cho biết gì? Công thức tính vận tốc? Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì? 3. Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều? 4.Nêu 3 yếu tố của lực? Tại sao nói lực là một đại lượng vectơ? Cách biểu diễn một vectơ lực? 5. Thế nào là hai lực cân bằng? Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động? VD ; Giải thích các hiện tượng có liên quan đến quán tính. 6. Khi nào có lực ma sát? Cho ví dụ về lực ma sát nghỉ, lăn, trượt? Ý nghĩa của ma sát trong đời sống và kỹ thuật? VD-Giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan đến lực ma sát. 7. Thế nào là áp lực? Thế nào là áp suất? Đơn vị tính áp suất? Công thức tính áp suất? 8. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương nào? Công thức tính áp suất chất lỏng? M¸y thđy lùc? - Nguyên tắc bình thông nhau- M¸y thđy lùc? 9. Sự tồn tại của áp suất khí quyển? Độ lớn của áp suất khí quyển? Đơn vị đo áp suất khí quyển thường dùng là gì? Nói áp suất khí quyển là 760mmHg có nghĩa là gì? 10.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó? Công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét? Khi nào vật nổi, khi nào vật chìm? Độ lớn của lực đẩy Acsimét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng? 11.Điều kiện để có công cơ học? Công thức tính công? Đơn vị của công? II. CÁC DẠNG BÀI TẬP. Dạng 1: Trắc nghiệm Dạng 2: Tự luận liên quan đến giải thích hiện tượng. Dạng 3: Tự luận định lượng liên quan đến vận tốc, áp suất, lực đẩy Acsimet, sự nổi và cơng cơ học. III. BÀI TẬP Dạng 1: Trắc nghiệm Câu 1: Vận tốc 36km/h bằng giá trị nào dưới đây? A. 36m/s.     B. 10m/s.    C. 36000m/s.    D. 19m/s Câu 2: Hành khách ngồi trên xe ơ tơ đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái, chứng tỏ xe đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột tăng vận tốc. C. đột ngột rẽ sang trái. D. đột ngột rẽ sang phải. Câu 3: Điều nào sau đây đúng khi nĩi về bình thơng nhau? A) Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên,lượng chất lỏng ở hai nhánh luơn bằng nhau B) Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, khơng tồn tại áp suất của chất lỏng C) Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh cĩ thể khác nhau D) Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên,các mực chất lỏng ở hai nhánh luơn cĩ cùng một độ cao Câu 4. Đơn vị đo của áp suất khơng phải là A. Paxcan. B. N/m2. C. N/cm2. D. Niu tơn. Câu 5 : Điều nào sau đây đúng nhất khi nĩi về áp lực A) Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ B) Áp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật C) Áp lực luơn bằng trọng lượng của vật D) Áp lực là lực ép cĩ phương vuơng gĩc với vật bị ép . Câu 6: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra? A) Quả bĩng bàn bị dẹp thả vào nước nĩng sẽ phồng lại như cũ B) Săm xe đạp bơm căng để ngồi nắng cĩ thể bị nổ C) Dùng một ống nhựa nhỏ cĩ thể hút nước từ cốc vào nước vào miệng D) Thổi hơi vào quả bĩng bay, quả bĩng bay sẽ phồng lên Câu 7: Hút bớt khơng khí trong một vỏ hộp sữa bằng giấy, vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía. Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất ? A) Vì khơng khí bên trong hộp sữa bị co lại B) Vì áp suất khơng khí bên trong hộp nhỏ hơn áp suất bên ngồi C) Vì hộp sữa chịu tác dụng của áp suất khí quyển D) Vì hộp sữa rất nhẹ Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nĩi về áp suất khí quyển ? A) áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương B) áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng từ trên xuống dưới C)áp suất khí quyển cĩ đơn vị là N/m D) áp suất bằng áp suất thủy ngân Câu 9 : Lực đẩy Ac-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào? Hãy chọn câu đúng A) Trọng lượng riêng của chất lỏng và vật B) Trọng lượng riêng của chất lỏng và phần thể tích của phần chât lỏng bị vật chiếm chỗ C) Trọng lượng riêng và thể tích của vật D) Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chốn chỗ Câu 10 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nĩi về lực đẩy Ac-si-mét A) Hướng thẳng đứng lên trên B) Hướng thẳng đứng xuống dưới C) Theo mọi hướng D) Một hướng khác Dạng 2: Tự luận liên quan đến giải thích hiện tượng: 1)Tại sao khi nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng khơng vũ trụ phải mặt một bộ áo giáp? 2) Tại sao nắp ấm trà thường cĩ một lỗ hở? 3)Tại sao khi viết nếu bút tắc mực ta vẩy mạnh thì bút lại viết được? 4) Tại sao ơ tơ , xe máy phải thay dầu định kì? 5) Tại sao mũi kim thường nhọn đầu cịn chân ghế thì khơng? 6) Tại sao khi đường trơn , lầy lội người ta dùng một tấm ván đặt trên mặt đường để người và xe đi qua? 7) Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: Đồng, sắt, chì nhưng cĩ thể tích bằng nhau. Khi nhúng ngập chúng trong dầu thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật nào lớn nhất? Vì sao? 8) Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: Đồng, sắt, chì nhưng cĩ khối lượng bằng nhau. Khi nhúng ngập chúng trong nước thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật nào lớn nhất? nhỏ nhất? Vì sao? Dạng 3: Tự luận định lượng liên quan đến áp suất, lực đẩy Acsimet, sự nổi và cơng cơ học. Bài 1: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của xe trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đưòng. Bài 2: Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h, nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc v2 = 6km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường? Bài 3: Biểu diễn các vectơ lực sau đây: ( Tỉ xích tuỳ chọn ) Lực tác dụng lên một vật có khối lượng 0,5kg chìm trong nước. Bài 4 Mét vËt cã kích thước 20cm x 10cm x 15cm. a. TÝnh lùc ®Èy Acsimet t¸c dơng lªn vËt khi nã ®­ỵc nhĩng ch×m trong n­íc, trong dÇu? BiÕt träng l­ỵng riªng cđa n­íc vµ dÇu lÇn l­ỵt lµ 10000N/m3 vµ 8000N/m3. b. NÕu vật ®­ỵc nhĩng ch×m ë c¸c ®é s©u kh¸c nhau th× lùc ®Èy Acsimet thay ®ỉi nh­ thÕ nµo? Bài 5 Một chiếc tàu đang ở độ sâu 5,6m so với mặt nước. BiÕt träng l­ỵng riªng cđa n­íc lµ 10000N/m3. Tính áp suất tác dụng lên tàu khi đĩ? Tại độ sâu đĩ, cĩ một vật va vào tàu làm tàu cĩ một lỗ thủng rộng 200 cm2. Người ta đặt một miếng vá từ lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá? Bài 6: Một thỏi đồng cĩ thể tích 3cm3 được nhúng hồn tồn trong nước cĩ khối lượng riêng 1000kg/m3. a. Tính lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên thỏi đồng? Nhúng miếng đồng này ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng đồng cĩ thay đổi khơng? b. Nếu thay thỏi đồng bằng thỏi nhơm cĩ cùng thể tích rồi nhúng hồn tồn vào nước thì lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào thỏi nhơm là bao nhiêu? c. Nếu vẫn giữ nguyên thỏi nhơm nhưng thay nước bằng xăng cĩ khối lượng riêng 720kg/m3 thì lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào thỏi nhơm bây giờ là bao nhiêu? Bài 7: Một ơ tơ tải 4 bánh cĩ khối lượng 15 tấn. Biết diện tích của 1 bánh xe ơ tơ là 12dm2 . Một máy kéo cĩ trọng lượng 20000N. Biết diện tích tiếp xúc của máy kéo với mặt đường là 2,4m2 .Tính áp suất của ơ tơ và của máy kéo tác dụng lên mặt đường? Bài 8: Một đầu tàu hoả kéo toa tàu chuyển động đều với lực kéo là 5 000N. Trong 5 phút đã thực hiên được một công là 1 200kJ. Tính vận tốc của đoàn tàu. *Làm hoặc xem lại các bài tập: 7.5 ; 7.6; 7.14; 7.15; 7.16 ; 8.4 ; 8.6 ;8.12; 8.14; 8.16; 9.3; 9.6; 9.5; 10.3; 10.4; 10.5;10.6; 12.3; 12.6 ; 12.7; 12.13 ; 13.3 ; 13.4; 13.9; 13.10; 13.5 /SBT. BGH duyệt Tổ (nhĩm) chuyên mơn GV lập

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_hoc_ky_i_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc_2019_2020.docx