I. Hệ thống kiến thức
II. Thực hành bài tập
Bài tập 1/158-sgk
Gật đầu: cúi đầu xuống rồi ngẩng lên ngay thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý
Gật gù: gật nhẹ và nhiều lần, biểu thị thái độ đồng tình, tán thưởng.
19 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luyện tập Tổng kết từ vựng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê: Gv thùc hiÖn: Ph¹m ThÞ HiÒn Tæ khoa häc x· héi - Trêng Thcs Th¸i D¬ng §uæi h×nh b¾t …? Chó ngáp phải ruồi - Vì một sự may mắn ngẫu nhiên mà đạt được chứ không phải có tài cán gì. ................ ................ Chuột sa chĩnh gạo g¹o Rất may gặp được nơi sung sướng, đầy đủ, nhà hạ Lên voi xuống chó Thay đổi địa vị thất thường đột ngột, lúc vinh hiển, lúc thất thế. k h « n Đi một ngày đàng học một sàng khôn I. Hệ thống kiến thức Tiết 59: I. Hệ thống kiến thức Tiết 59: II. Thực hành bài tập Bài tập 1/158-sgk So sánh hai dị bản của câu ca dao sau: - Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon. - Râu tôm nấu với ruột bù Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon. Cho biết trong trường hợp này, gật đầu hay gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt ? Vì sao ? - Gật đầu: cúi đầu xuống rồi ngẩng lên ngay thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý. - Gật gù: gật nhẹ và nhiều lần, biểu thị thái độ đồng tình, tán thưởng. Như vậy từ gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt. Tuy món ăn đạm bạc nhưng đôi vợ chống nghèo ăn rất ngon miệng vì họ biết chia sẻ những niềm vui đơn sơ trong cuộc sống. Từ bài tập 1, em rút ra bài học gì khi sử dụng từ ngữ? Biết dùng từ ngữ đúng nghĩa, phù hợp với sự diễn đạt có tác dụng làm tăng giá trị biểu cảm. I. Hệ thống kiến thức Tiết 59: II. Thực hành bài tập Bài tập 1/158-sgk: dùng từ đúng nghĩa Chồng vừa ngồi xem bóng đá vừa nói: - Đội này chỉ có một chân sút, thành ra mấy lần bỏ lỡ cơ hội ghi bàn. Người vợ thấy thế liền than thở: - Rõ khổ! Có một chân thì còn chơi bóng đá làm gì cơ chứ! Bài tập 2/158-sgk Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười : Chồng vừa ngồi xem bóng đá vừa nói: - Đội này chỉ có một chân sút, thành ra mấy lần bỏ lỡ cơ hội ghi bàn. Người vợ thấy thế liền than thở: - Rõ khổ! Có một chân thì còn chơi bóng đá làm gì cơ chứ! I. Hệ thống kiến thức Tiết 59: II. Thực hành bài tập Bài tập 1/158-sgk: dùng từ đúng nghĩa Bài tập 2/158-sgk Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười : Người chồng: một chân sút Người vợ: có một chân Cả đội bóng chỉ có một người giỏi ghi bàn Dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ Cầu thủ chỉ còn một chân Hiểu theo nghĩa gốc Hiểu sai Trong hội thoại này người nói vi phạm phương châm hội thoại nào? Vi phạm phương châm quan hệ Trả lời: Người vợ không hiểu nghĩa của cách nói “chỉ có một chân sút”. Cách nói này có nghĩa là cả đội bóng chỉ có một người ghi bàn thôi. I. Hệ thống kiến thức Tiết 59: II. Thực hành bài tập Bài tập 1/158-sgk: dùng từ đúng nghĩa Bài tập 2/158-sgk Người chồng: một chân sút Người vợ: có một chân Cả đội bóng chỉ có một người giỏi ghi bàn Dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ Cầu thủ chỉ còn một chân Hiểu theo nghĩa gốc Hiểu sai Vi phạm phương châm quan hệ Từ bài tập 2, em rút ra được bài học gì về cách sử dụng từ ngữ ? - Cần hiểu đúng nghĩa của từ. Vì vậy phải trau dồi thêm vốn từ trong nhiều lĩnh vực xã hội khác nhau. Trả lời: Người vợ không hiểu nghĩa của cách nói “chỉ có một chân sút”. Cách nói này có nghĩa là cả đội bóng chỉ có một người ghi bàn thôi. I. Hệ thống kiến thức Tiết 59: II. Thực hành bài tập Bài tập 1/158-sgk: dùng từ đúng nghĩa Bài tập 2/158-sgk: cẩn phải trau dồi vốn từ Bài tập 3/158-sgk: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. (Đồng chí - Chính Hữu) Các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển ? Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức hoán dụ? + Từ được dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay. + Từ được dùng theo nghĩa chuyển: vai..………...., đầu ………… (hoán dụ) (ẩn dụ). Phát triển từ vựng về nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc. I. Hệ thống kiến thức Tiết 59: II. Thực hành bài tập Bài tập 1/158-sgk: dùng từ đúng nghĩa Bài tập 2/158-sgk: cẩn phải trau dồi vốn từ Bài tập 3/158-sgk: Đọc bài thơ: “Áo đỏ em đi giữa phố dông Cây xanh như cũng ánh theo hồng Em đi lửa cháy trong bao mắt Anh đứng thành tro em biết không?” (Vũ Quần Phương- Áo đỏ) Phát triển từ vựng về nghĩa của từ Bài tập 4/159-sgk: Bài tập liên quan đến nội dung kiến thức nào đã học? Trường từ vựng Có hai trường từ vựng: - Chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng, ánh. - Chỉ lửa: sự vật, hiện tượng liên quan đến lửa: lửa, cháy, tro. Đọc bài thơ: “Áo đỏ em đi giữa phố dông Cây xanh như cũng ánh theo hồng Em đi lửa cháy trong bao mắt Anh đứng thành tro em biết không?” (Vũ Quần Phương- Áo đỏ) I. Hệ thống kiến thức Tiết 59: II. Thực hành bài tập Bài tập 1/158-sgk: dùng từ đúng nghĩa Bài tập 2/158-sgk: cẩn phải trau dồi vốn từ Bài tập 3/158-sgk: Phát triển từ vựng về nghĩa của từ Bài tập 4/159-sgk: Trường từ vựng Có hai trường từ vựng: - Chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng, ánh. - Chỉ lửa: sự vật, hiện tượng liên quan đến lửa: lửa, cháy, tro. - Các từ thuộc hai trường từ vựng này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Màu đỏ của áo cô gái thắp lên trong mắt chàng trai (và bao người khác) ngọn lửa. - Ngọn lửa đó lan toả trong con người anh, làm anh say đắm, ngây ngất (đến mức cháy thành tro) và lan toả ra không gian, làm cho không gian biến sắc (cũng ánh theo hồng). Nhờ nghệ thuật dùng trường từ vựng, bài thơ đã xây dựng được những hình ảnh gây ấn tượng mạnh với người đọc, qua đó thể hiện một cách kín đáo một tình yêu mãnh liệt và cháy bỏng Tác dụng của việc dùng trường từ vựng…? Lưu ý: Biết sử dụng linh hoạt, sáng tạo vốn từ vựng tiếng Việt sẽ làm cho câu văn, lời thơ sinh động, gây ấn tượng hấp dẫn và làm nổi bật nội dung muốn nói . I. Hệ thống kiến thức Tiết 59: II. Thực hành bài tập Bài tập 1/158-sgk: dùng từ đúng nghĩa Bài tập 2/158-sgk: cẩn phải trau dồi vốn từ Bài tập 3/158-sgk: Phát triển từ vựng về nghĩa của từ Bài tập 4/159-sgk: Nghệ thuật dùng từ sáng tạo Bài tập 6/159-sgk: Truyện cười sau đây phê phán điều gì ? Một ông sính chữ bất chợt lên cơn đau ruột thừa. Bà vợ hốt hoảng bảo con : - Mau đi gọi bác sĩ ngay ! Trong cơn đau quằn quại, ông ta vẫn gượng dậy nói với theo : - Đừng … đừng gọi bác sĩ, gọi cho bố đốc tờ ! (Theo Truyện cười dân gian) .) Sính: thích đến mức lạm dụng quá đáng, để tỏ ra hơn người khác. .) Bác sĩ và đốc tờ là những từ đồng nghĩa. Thay vì dùng từ bác sĩ, kẻ sắp chết vẫn một mực đòi dùng từ đốc tờ. - Truyện cười phê phán thói sính dùng từ nước ngoài của một số người. I. Hệ thống kiến thức Tiết 59: II. Thực hành bài tập Bài tập 1/158-sgk: dùng từ đúng nghĩa Bài tập 2/158-sgk: cẩn phải trau dồi vốn từ Bài tập 3/158-sgk: Phát triển từ vựng về nghĩa của từ Bài tập 4/159-sgk: Nghệ thuật dùng từ sáng tạo Bài tập 6/159-sgk: .) Sính: thích đến mức lạm dụng quá đáng, để tỏ ra hơn người khác. .) Bác sĩ và đốc tờ là những từ đồng nghĩa. Thay vì dùng từ bác sĩ, kẻ sắp chết vẫn một mực đòi dùng từ đốc tờ. - Truyện cười phê phán thói sính dùng từ nước ngoài của một số người. Từ bài tập 6, em rút ra được bài học gì về cách sử dụng từ ngữ ? Tóm lại: Hãy giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của Tiếng Việt! I. Hệ thống kiến thức Tiết 59: II. Thực hành bài tập Bài tập 1/158-sgk: dùng từ đúng nghĩa Bài tập 2/158-sgk: cẩn phải trau dồi vốn từ Bài tập 3/158-sgk: Phát triển từ vựng về nghĩa của từ Bài tập 4/159-sgk: Nghệ thuật dùng từ sáng tạo Bài tập 6/159-sgk: - Truyện cười phê phán thói sính dùng từ nước ngoài của một số người. Tóm lại: Hãy giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của Tiếng Việt! Bài 5/159-sgk: - Đọc đoạn trích “Đất rừng phương Nam” của Đoàn giỏi? Hướng dẫn về nhà - Sự vật, hiện tượng được đặt tên theo cách nào? - Tìm 5 ví dụ về sự vật, hiện tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm? => Các sự vật và hiện tượng được gọi tên: rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía => Dùng từ ngữ có sẵn với một nội dung mới dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng được gọi tên. Ví dụ: cà tím, cá kiếm, chim lợn (tiếng kêu eng éc), cầu sắt (thái phúc), ớt chỉ thiên, .v.v. Bài tập 3: (Sgk/158) Bài tập 1: (Sgk/158) Bài tập 2: (Sgk/158) Bài tập 4: (Sgk/159) Bài tập 5: (Sgk/159) Bài tập 6: (Sgk/159) Truyện phê phán thói sính dùng từ nước ngoài của một số người. - Các sự vật và hiện tượng được gọi tên:rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt,kênh Ba Khía. - Dùng từ ngữ có sẵn với một nội dung mới dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng được gọi tên. + Chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng, ánh. + Chỉ lửa, sự vật và hiện tượng liên quan đến lửa: lửa, cháy, tro + Dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay .+ Được dùng theo nghĩa chuyển: vai, đầu - Người vợ không hiểu nghĩa của cách nói " chỉ có một chân sút". Cách nói này có nghĩa là cả đội chỉ có một người giỏi ghi bàn. -> Như vậy từ gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa biểu đạt: Tuy món ăn đạm bạc nhưng đôi vợ chồng nghèo ăn rất ngon miệng vì họ biết chia sẻ với nhau. Tiết 59: Để sử dụng tốt Tiếng Việt trong giao tiếp chúng ta cần phải nắm được đầy đủ, chính xác nghĩa của từ và sử dụng từ thích hợp. (Bài tập 1 + 2) Cùng với việc phát triển từ vựng Tiếng Việt theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ và hoán dụ, có thể tạo từ ngữ mới bằng cách dùng từ ngữ có sẵn kết hợp với đặc điểm sự vật. (Bài tập 3 + 5) Sử dụng các từ cùng trường từ vựng tạo nên sự gợi cảm, sinh động và hiệu quả cho sự diễn đạt. (Bài tập 4) Cần sử dụng từ mượn, từ đồng nghĩa đúng lúc, đúng chỗ không nên lạm dụng. (Bài tập 6) NHỮNG KiẾN THỨC CẦN NHỚ: Tiết 59: Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh !
File đính kèm:
- Luyen tong hop tong ket tu vung.ppt