Bài giảng ngữ văn tiết 154: Các thành phần biệt lập (tiếp)

I. Thành phần gọi - đáp

1.Ví dụ:

a. Này, các bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?

b. Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?

- Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng ngữ văn tiết 154: Các thành phần biệt lập (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Em hiểu thế nào là thành phần biệt lập? ? Chúng ta đã học những thành phần biệt lập nào? ? Thế nào là thành phần biệt lập tình thái? Cho ví dụ? ? Thế nào là thành phần biệt lập cảm thán? Cho ví dụ? ? Xác định các thành phần biệt lập sau và cho biết đó là thành phần biệt lập nào? “Có lẽ văn nghệ rất kị trí thức hóa. Một nghệ thuật đã trí thức hóa thường là trừu tượng khô héo” (Nguyễn Đình Thi- Tiếng nói của văn nghệ) “Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt Như mẹ cha ta, như vợ như chồng Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi con sông” (Tiếp) I. Thành phần gọi - đáp 1.Ví dụ: a. Này, các bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? b. Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ? - Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. I. Thành phần gọi - đáp 1.Ví dụ: a. Này, các bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? b. Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ? - Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. ? Trong những từ ngữ in đậm trên đây, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp? Này: Dùng để gọi - Thưa ông: Dùng để đáp I. Thành phần gọi - đáp 1.Ví dụ: ? Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ như thế nào? => Quan hệ: Trên - dưới Này: Dùng để gọi - Thưa ông: Dùng để đáp ? Những từ dùng để gọi hay đáp lời người khác có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không? - Không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu I. Thành phần gọi - đáp 1.Ví dụ: Này: Dùng để gọi - Thưa ông: Dùng để đáp ? Không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc. Vậy nó dùng để làm gì ? - Này: Tạo lập quan hệ giao tiếp (mở đầu cuộc thoại) - Thưa ông: Duy trì cuộc thoại I. Thành phần gọi - đáp 1.Ví dụ: Này: Dùng để gọi - Thưa ông: Dùng để đáp ? Những từ dùng để gọi hay đáp lời người khác là thành phần biệt lập gọi - đáp. Vậy thành phần biệt lập gọi - đáp là gì? - Là thành phần được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. I. Thành phần gọi - đáp 1.Ví dụ: 2.Ghi nhớ a. Mụ cười khì khì: Này rồi cũng phải nuôi lấy con lợn… mà ăn mừng đấy Ông Hai gật gật: Được, được, chuyến này rồi phải nuôi chứ (Kim Lân – Làng) Xác định thành phần biệt lập gọi - đáp trong các ví dụ sau: b. Con ơi nhớ lấy câu này Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan c. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu I. Thành phần gọi - đáp Ii. Thành phần phụ chú 1.Ví dụ: a. Lúc đi đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. (Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà) ? Trong ví dụ a, từ ngữ in đậm dùng để làm gì? - “Và cũng là đứa con duy nhất của anh” chú thích cho “đứa con gái đầu lòng” b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm (Nam Cao, Lão Hạc) ? Trong ví dụ b, từ ngữ in đậm dùng để làm gì? “Tôi nghĩ vậy” là cụm chủ vị chỉ diễn ra trong trí óc của tác giả. Nó có ý giải thích thêm rằng điều “Lão không hiểu tôi” chưa hẳn đã đúng nhưng đó là lí do khiến “tôi càng buồn lắm”. I. Thành phần gọi - đáp Ii. Thành phần phụ chú 1.Ví dụ: ? Nếu bỏ các từ ngữ in đậm thì nghĩa sự việc của mỗi ví dụ trên có thay đổi không? Vì sao? Nghĩa sự việc của câu không thay đổi vì chúng không thuộc cấu trúc cú pháp của câu, không tham gia diễn đạt sự việc được nói đến trong câu. I. Thành phần gọi - đáp Ii. Thành phần phụ chú 1. Ví dụ: “Một ngày cuối năm năm mươi tám - năm đó ta chưa võ trang – trong một trận càn lớn của giặc, anh Sáu đã hi sinh” (Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà) Xét các ví dụ sau và cho biết thành phần phụ chú dùng để làm gì? Với “Tắt đèn”, nhà văn Ngô Tất Tố đã “xui người nông dân nổi loạn” (Nguyễn Tuân). Với “Tắt đèn”, nhà văn cũng đã dự cảm về một cuộc vùng lên của những con người bị áp bức . Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này - Ông lão nắm hai tay lại mà rít lên. (Kim Lân – Làng) I. Thành phần gọi - đáp Ii. Thành phần phụ chú 1. Ví dụ: * Tác dụng của thành phần phụ chú - Bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu (nguyên nhân, điều kiện, mục đích, thời gian…) - Nêu thái độ của người nói - Nêu xuất xứ của lời nói I. Thành phần gọi - đáp Ii. Thành phần phụ chú 1. Ví dụ: Trong các ví dụ sau, thành phần phụ chú có tác dụng gì ? “Tôi còn nhớ một buổi chiều hôm đó - buổi chiều sau một ngày mưa rừng - anh hớt hãi chạy về tay cầm một khúc ngà đưa lên khoe”. (Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh – Tôi đi học) Cô bé nhà bên (có ai ngờ) Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi) (Giang Nam – Quê hương) I. Thành phần gọi - đáp Ii. Thành phần phụ chú 1. Ví dụ: * Tác dụng của thành phần phụ chú * Cách viết ? Qua các ví dụ trên, em hay cho biết cách viết thành phần phụ chú? - Giữa hai dấu gạch ngang - Giữa hai dấu phẩy - Viết trong dấu ngoặc đơn - Sau dấu gạch ngang, trước dấu phẩy - Sau dấu hai chấm I. Thành phần gọi - đáp Ii. Thành phần phụ chú 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ: I. Thành phần gọi - đáp Ii. Thành phần phụ chú Iii. Luyện tập Bài tập 1: Xác định thành phần gọi đáp Này (gọi) – Bậc trên - Vâng (đáp) – Bậc dưới Bài tập 2: Tìm thành phần gọi đáp Bầu ơi (gọi) => Bầu, bí là cách nói ẩn dụ về những con người có nòi giống, điều kiện, hoàn cảnh khác nhau nhưng cùng chung một dân tộc, đất nước…phải biết yêu thương, đùm bọc lấy nhau. Như vậy, đối tượng mà nó hướng đến là những con người cùng tồn tại trong một cộng đồng xã hội I. Thành phần gọi - đáp Ii. Thành phần phụ chú Iii. Luyện tập Bài tập 3: Tìm thành phần phụ chú a. Kể cả anh - mọi người (bổ sung đối tượng) b. Các thầy…cha mẹ - những người… cửa này (bổ sung về vai trò của những con người trong việc giáo dục thế hệ trẻ) c. Những người - thế kỉ tới - lớp trẻ (nhấn mạnh về đối tượng làm chủ thực sự trong thế kỉ tới ) I. Thành phần gọi - đáp Ii. Thành phần phụ chú Iii. Luyện tập Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn… có thành phần phụ chú Chúng ta – những người chủ thực sự của tương lai - phải xác định được mình sẽ làm gì trong cuộc hành trình khi bước vào thế kỉ tới. Để xứng đáng với truyền thống của ông cha, để đưa đất nước tiến lên “sánh vai với các cường quốc năm châu”, thanh niên chúng ta phảI biết được nhiệm vụ của mình từ khi đang ngồi trên ghế nhà trường… Chắc chắn điều không thể thiếu là chúng ta phải nắm vững kiến thức khoa học - chìa khóa để mở toang cánh cửa tương lai. Tuy nhiên mỗi một thanh niên cũng không quên rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, phẩm chất của mình để trở thành những con người toàn diện: vừa hồng, vừa chuyên. Đất nước đang chờ đợi, tin tưởng và giao trọng trách cho thanh niên chúng ta… Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn… có thành phần phụ chú Người thiết kế: Trần quốc hoàn Giáo viên trường THCS bình Thịnh

File đính kèm:

  • pptvan 9(22).ppt