I. MỤC TIÊU .
1. Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm từ, lực từ, động cơ điện, dòng
điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều và máy biến thế, hiện
tượng khúc xạ ánh sáng, ứng dụng của hiện tượng khúc xạ ánh sáng như thấu kính, máy
ảnh, mắt, kính lúp., ánh sáng trắng, ánh sáng màu, trộn ánh sáng màu.
- Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học.
3. Thái độ:
- Khẩn trương, tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức đã học.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung : Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học, thực hành,
năng lực quan sát phân tích, năng lực tư duy sáng tạo.
b) Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa họ
II. CHUẨN BỊ
*GV: Chuẩn bị một số bài tập tham khảo.
* HS: Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập SGK-151-152
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 216 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 56: Ôn tập học kì II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/06/2020
Ngày dạy: 06/06/2020
Tiết 56
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU .
1. Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm từ, lực từ, động cơ điện, dòng
điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều và máy biến thế, hiện
tượng khúc xạ ánh sáng, ứng dụng của hiện tượng khúc xạ ánh sáng như thấu kính, máy
ảnh, mắt, kính lúp..., ánh sáng trắng, ánh sáng màu, trộn ánh sáng màu.
- Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học.
3. Thái độ:
- Khẩn trương, tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức đã học.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung : Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học, thực hành,
năng lực quan sát phân tích, năng lực tư duy sáng tạo...
b) Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa họ
II. CHUẨN BỊ
*GV: Chuẩn bị một số bài tập tham khảo.
* HS: Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập SGK-151-152
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm,
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, quan sát
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Tổ chức : Sĩ số
2. Kiểm tra: Lồng vào bài
3. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động khởi động
Năng lượng luôn luôn được chuyển hoá. Con người đã có kinh nghiệm biến đổi
năng lượng sẵn có trong tự nhiên để phục vụ cho lợi ích của con người. Trong quá trình
biến đổi năng lượng đó có sự bảo toàn không?
HOẠT ĐỘNG 2.Hoạt động ôn tập
Hoạt động của GV- HS Nội dung
I. Tự kiểm tra
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 2/SGK-
105
- Tại sao nhận biết được F tác
dụng lên kim nam châm?
- Yêu cầu HS trả lời câu 3.
- Yêu cầu HS trả lời câu 4.
-Tại sao không chọn A, B, C?
- Yêu cầu HS trả lời câu 5( Dành
cho HS trung bình hoặc yếu).
- Yêu cầu HS trả lời câu 6.
- Yêu cầu HS trả lời câu 7.
- Yêu cầu HS trả lời câu 8.
- Yêu cầu HS trả lời câu 9.
? Nêu điều kiện xuất hiện dòng
điện cảm ứng?
- Dòng điện xoay chiều là gì ? có
đặc điểm gì?
- GV: Nhận xét , bổ sung.
- Tại sao trước khi truyền tải điện
1. Đặt tại A một kim nam châm, nếu thấy có lực
từ tác dụng lên kim nam châm thì ở A có từ
trường.
2. C
3. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ
xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón
tay giữa chỉ chiều dòng điện thì ngón tay cái
choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
4. D
5. Vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây biến thiên.
6. Treo thanh nam châm bằng một sợi dây chỉ
mềm ở chính giữa để cho thanh nam châm nằm
ngang. Đầu quay về hướng bắc địa lí là cực bắc
của nam châm.
7. a) Phát biểu như SGK.
b) Như hình vẽ bên:
8. Giống nhau: Có hai bộ phận chính là nam châm
và cuộn dây dẫn.
- Khác nhau: Một loại có rôto là cuộn dây, loại
còn lại có rôto là nam châm.
9. +Nam châm và cuộn dây.
+ Khung dây quay vì khi cho dòng điện một
chiều vào khung dây thì từ trường của nam châm
sẽ tác dụng lên khung dây dẫn những lực điện từ
làm cho khung quay.
- Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi số đường sức
từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín biến
thiên
- Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện
xoay chiều
Đặc trưng của dòng điện xoay chiều là giá trị hiệu
dụng của dòng điện xoay chiều.
- HS: Khi truyền tải điện năng đi xa thường có
hao phí tỏa nhiệt trên dây dẫn
/ /
+ -
V V V V
năng phải tăng hiệu điện thế trước
khi truyền tải?
- Thế nào là hiện tượng khúc xạ
ánh sáng?Nêu đặc điểm của hiện
tượng khúc xạ ánh sáng?
GV: Nhận xét, bổ sung, nêu ví dụ
minh họa.
GV: Gọi HS nêu lại đường tryền
của ba tia sáng đặc biệt qua thấu
kính hội tụ, phân kỳ?Đặc điểm của
ảnh tạo bởi TKHT và TKPK?
?Nêu các ứng dụng của TKHT?
?So sánh mắt với máy ảnh?
GV: Nhắc lại về điểm cực cận,
điểm cực viễn, khoảng cực cận,
cực viễn, tật cận thị, mắt lão và
cách khắc phục.
- Kính lúp là gì?Dùng để làm gì?
- Nêu ví dụ về nguồn phát ra ánh
sáng trắng và nguồn phát ra ánh
sáng màu ?
- Có mấy cách phân tích ánh sáng
trắng?
GV: Nêu ví dụ bổ sung
- Nêu các tác dụng của ánh sáng?
GV: Nêu công dụng cả mỗi tác
dụng?
- Chỉ ra một số dạng năng lượng
và sự chuyển hóa giữa chúng?
GV: Yêu cầu HS nêu ví dụ?
- Phát biểu định luật bảo toàn năng
lượng?
GV: Nêu lại ví dụ về các biểu hiện
của các nội dung trong định luật.
- Yêu cầu HS làm bài 10; 11;
2
2
.hp
p
P R
U
= . Vậy phải tăng hiệu điện thế trước khi
tải điện đi xa để giảm Php.
- ¸nh sáng từ môi trương trong suốt này sang môi
trường trong suốt khác bị gẫy khúc tại mặt phân
cách giữa hai môi trường
Góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng
(giảm)
HS: Trả lời
- Máy ảnh, kính lúp
- Thể thủy tinh của mắt giống vật kính của máy
ảnh đều là TKHT
Màng lưới của mắt giống phim của máy ảnh.
- Khác nhau: Thể thủy tinh của mắt là TKHT có
thể thay đổi tiêu cự
- Nguồn sáng trắng: mặt trời, đèn dây tóc nóng
sáng
Nguồn sáng màu: Đèn LED...
HS: Phân tích ỏnh sáng trắng bằng lăng kính, đĩa
CD...
- Ánh áng có tác nhiệt, sinh học, quang điện.
- Cơ năng, nhiệt năng, hóa năng, quang năng,
điện năng.
- Trong tự nhiên, mọi quá trình đều kèm theo sự
biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác
- Năng lượng không tự nhiên sinh ra mà cũng
không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyenr hóa từ
dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này
sang vật khác.
10. Lực từ hướng từ ngoài vào trong và vuông
góc với mặt phẳng hình vẽ.
11. a) Để giảm hao phí do toả nhiệt trên đường
13/SGK-106
- Chiều của lực từ hướng vào
trong hay ra ngoài mặt phẳng hình
vẽ.
- Để làm gì?
- Giảm đi bao nhiêu lần?
- Bằng bao nhiêu?
- Trong khung có dòng điện cảm
ứng hay không?
GV: Chốt lại
dây.
b) 10 000 lần.
c) 6V
13. Trường hợp a. Khi khung dây quay quanh trục
PQ nằm ngang thì số đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của khung dây luôn không đổi, luôn bằng
0. Do đó trong khung dây không xuất hiện dòng
điện cảm ứng.
HOẠT ĐỘNG 3. Ho¹t ®éng vËn dông
- D·y 1 lµm bµi 60. 3, d·y 2 lµm bµi 62.3 cö ®¹i diÖn lªn tr×nh bµy.
- Làm bài 60.3/SBT?
Sau mỗi lần nảy lên, độ cao giảm dần, nghĩa là cơ năng giảm dần. Cơ năng bị hao hụt
không phải do mất đi mà chuyển thành nhiệt năng làm nóng quả bóng, không khí và sàn
nhà.
GV: Nhận xét, bổ sung.
- Làm bài 62.2/SBT
Tổng công suất mà bóng đèn và máy thu h×nh tiêu thụ là; P=2.100+1.75=275W
1m2 pin mặt trời cung cấp một công suất là
1
10
.1400 / 140
100
P J s W= =
Diện tích pin mặt trời cần tối hiểu là
2275 1,96
140
S cm= =
GV: Chốt lại vấn đề.
GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của học kỳ II (nam châm từ, lực từ, động cơ điện,
dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều và máy biến thế,
hiện tượng khúc xạ ánh sáng, ứng dụng của hiện tượng khúc xạ ánh sáng như thấu kính,
máy ảnh, mắt, kính lúp..., ánh sáng trắng, ánh sáng màu, trộn ánh sáng màu....)
HOẠT ĐỘNG 4. Ho¹t ®éng t×m tßi më réng
- Yêu cầu HS đọc mục có thể em chưa biết.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
-Học các nội dung vừa ôn
- Các bài tập phần còn lại.
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_9_tiet_56_on_tap_hoc_ki_ii_nam_hoc_2019_2.pdf