Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 19+20 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- Ôn hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về Điện học: Khái niệm điện trở, công và

công suất của dòng điện, Định luật Ôm và Định luật Jun - Lenxơ

- Biết vận dụng được các công thức của định luật ôm, ĐL Jun – Len xơ, công

thức điện trở, các công thức áp dụng cho đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song,

công thức tính công suất điện, công của dòng điện

2. Phẩm chất. Tự lập, tự chủ, chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực.

3. Năng lực

a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực thực nghiệm, năng lực

vận dụng, trao đổi thông tin

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên. Nội dung câu hỏi và bài tập

2. Học sinh: Học sinh ôn tập các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 16.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập.

2. Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp mục I. Tự kiểm tra

3. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

- GV dẫn dắt HS vào bài mới: ? Dây dẫn được dùng để làm gì

? Quan sát thấy dây dẫn dùng ở đâu xung quanh ta

? Kể tên các vật liệu có thể được dùng làm dây dẫn

pdf6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 19+20 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 09/11(9A); 11/11(9BC) Tiết 19: TỔNG KẾT CHƯƠNG I - ĐIỆN HỌC I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức.. - Ôn hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về Điện học: Khái niệm điện trở, công và công suất của dòng điện, Định luật Ôm và Định luật Jun - Lenxơ - Biết vận dụng được các công thức của định luật ôm, ĐL Jun – Len xơ, công thức điện trở, các công thức áp dụng cho đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, công thức tính công suất điện, công của dòng điện 2. Phẩm chất. Tự lập, tự chủ, chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực. 3. Năng lực a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực thực nghiệm, năng lực vận dụng, trao đổi thông tin II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên. Nội dung câu hỏi và bài tập 2. Học sinh: Học sinh ôn tập các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 16. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp mục I. Tự kiểm tra 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - GV dẫn dắt HS vào bài mới: ? Dây dẫn được dùng để làm gì ? Quan sát thấy dây dẫn dùng ở đâu xung quanh ta ? Kể tên các vật liệu có thể được dùng làm dây dẫn HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG - GV đặt câu hỏi từng phần, yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học. ? Phát biểu định luật ôm ? Viết công thức của định luật ôm. ? Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U có đặc điểm gì ? Viết các công thức cho đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp. ? Viết các công thức cho đoạn mạch I. Tự kiểm tra - Định luật Ôm: I = U/R R U - Đoạn mạch nối tiếp I = I1 = I2 = I3 ; U = U1 + U2 + U3 Rtđ = R1 + R2 + R3 - Đoạn mạch song song I = I1 + I2 + I3 ; U = U1 = U2 = U3 gồm 3 điện trở mắc song song. ? Điện trở của dây dẫn phụ thuộc những yếu tố nào ? Viết công thức điện trở. ? Viết công thức tính công suất điện ? Điện năng là gì ? Đo điện năng bằng dụng cụ nào ? Viết CT tính công của dòng điện ? Phát biểu định luật Jun - Lenxơ. Viết công thức biểu diễn định luật 321 1111 RRRRtd ++= - Công thức điện trở: R =  S l - Phụ thuộc chiều dài, tiệt diện, vật liệu - Công suất điện: P = U.I - Công của dòng điện: A = P.t =U.I.t - Định luật Jun - Lenxơ: Q = I2Rt HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP. Kết hợp trong hoạt động 4 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG. - GV hướng dẫn HS trả lời nhanh các câu hỏi C12---C15 Bài tập 1: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 100 R2 = 150; R3 = 40; U = 90V a. Tính điện trở mạch tương đương của đoạn mạch b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở c. Tính công suất tiêu thụ của điện trở R2 - GV hướng dẫn HS giải bài 19 II. Vận dụng - HS làm từng câu theo yêu cầu của GV. - HS TB: Câu 12: C - HS Y: Câu 13: B - HS k, g: Câu 14: D - HS k, g: Câu 15: A Bài tập 1 Tóm tắt: (R1//R2) nt R3 ; R1 = 100Ω R2 = 150 Ω ; R3 = 40 Ω ;U = 90V a) Rtđ = ?; b) I1 , I2 , I3 = ?; c) P2 = ? Ta có: R1,2 = )(60 150100 150.100 21 21 = + = + RR RR Điện trở tương đương của toàn mạch là: Rtđ = R1,2 + R3 = 60 + 40 = 100() b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở: I3 = I = )(9,0 100 90 A R U == U1,2 = IR1,2 = 0,9 . 60 = 54 (V) I1 = 1,2 1 54 0,54( ) 100 U A R = = I2 = 1,2 2 54 0,36( ) 150 U A R = = c) Công suất tiêu thụ của điện trở R2 là: P2 = U2I2 = U1,2.I2 = 54.0,36 = 19,44(W) Câu 19: Tóm tắt: BĐ (220V - 1000W) U = 200V ; m = 2kg a)? Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: ? Nhiệt lượng mà bếp toả ra: ? Thời gian đun nước: b) ?Lượng điện năng tiêu thụ cho việc đun sôi 4l nước trong 1 tháng là: ? Tiền điện phải trả là: c) Khi đó điện trở của bếp giảm 4 lần nên công suất của bếp( P = 2U R ) tăng 4 lần  thời gian đun sôi nước(t = Q P ) giảm 4 lần: t01 = 250C ; t02 = 1000C H = 85%; C = 4 200J/kg.K a) t1 = ? b) Tiền điện = ? m = 4kg ; t = 30 ngày 1 kW.h tương ứng với 700đ c) Gập đôi dây điện trở của bếp , t2 = ? Qi = cm .(t 01 0 2 t− ) = 4200 . 2 . 75 = 630000(J) Q = 630000 741176,5 0,85 iQ H =  (J) t = sphs P Q 2112741 1000 5,741176 == A = Q . 2. 30 = 44 470 590 (J) = 12,35 (kWh) T = 12,35 . 700 = 8645đ t = sphs 53185 4 741 = HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO. Gv hướng dẫn HS hệ thống KT bằng sơ đồ tư duy V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU. - GV củng cố lại kiến thức yêu cầu HS - YC HS về học các nội dung đã ôn 1. ĐL ôm 2. định luật ôm áp dụng cho đoạn mạch nối tiếp, song song. 3. định luật Jun- Lenxơ. điện năng, công của dòng điện. 4. công thức tính điện trở dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và bản chất của dây. HD bài 19: Qthu=mc( 0 0 2 1t t− )=Pt→t; Bài 20; a, Utrạm=Ud+Usử dụng Ngày giảng: 10/11(9B); 12/11(9C); 14/11(9B) BÀI 20. TỔNG KẾT CHƯƠNG I - ĐIỆN HỌC (tiếp) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức.. - Ôn hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về Điện học: Khái niệm điện trở, công và công suất của dòng điện, Định luật Ôm và Định luật Jun - Lenxơ - Biết vận dụng được các công thức của định luật ôm, ĐL Jun – Len xơ, công thức điện trở, các công thức áp dụng cho đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, công thức tính công suất điện, công của dòng điện 2. Phẩm chất. Tự lập, tự chủ, chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực. 3. Năng lực a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực thực nghiệm, năng lực vận dụng, trao đổi thông tin II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên. Nội dung câu hỏi và bài tập 2. Học sinh: Học sinh ôn tập các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 16. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp mục I. Tự kiểm tra 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV gọi học sinh lên bảng trả lời câu 18 *GV cho hs thảo luận nhóm làm bài và thống nhất đi đến lời giải đúng. GV cho học sinh thảo luận nhóm làm bài *GV cho hs lên bảng trình bày. Bài 1 (Câu 18) - Khi ấm hoạt động bình thường thì hiệu điện thế của ấm là 220V và công suất điện là 1000W→ điện trở của ấm khi đó là 2 2220 48,4 1000 U R P = = =  Từ công thức l l R S S R  = → = → Tiết diện của dây của dây điện trở là: ( ) 6 9 21,1.10 .2 45.10 48,4 l S m R  − −= = = 2 0,24 4 d S d mm= → = HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP GV hướng dẫn học sinh lập sơ đồ giải và yêu cầu học sinh lên bảng làm GV nhận xét, bổ sung, chữa bài - Nêu cách khác để tính Am. Pm, Q1? - GV chốt lại và yêu cầu học sinh về nhà tự làm, so sánh các cách chỉ ra cách ngắn nhất - Nêu kiến thức sử dụng? - GV chốt lại phương pháp làm và kiến thức sử dụng - GV: Nhấn mạn lại và yêu cầu học sinh về tự làm, từ đó thấy được cách làm nhanh nhất Bài tập 2 HS: tóm tắt và lên bảng làm theo sơ đồ giải TT: R1=600 , R2=900 , UMN=220V a , Rtđ=? b, Pm=? c , Am=? t=30 ph= 1 2 h d , Q1=? t=30 ph= 1 2 h=1800s - + N M R2 R1 A B Bài giải a , Rtđ= 1 2 1 2 . 600.900 360 600 900 R R R R = =  + + b , Pm= 0,1344 kw c , Am = Pm.t = 0,1344. 1 2 = 0,0672kWh d , 1 1 220 0,37 600 U I A R = = = Q1 = 21 1. .I R t = 0,37 2.600.1800 = 145200(J) HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG GV: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương, các dạng bài tập đã chữa. Khắc sâu phương pháp giải HS: Chép đề và tóm tắt đề bài - GV : Cho học sinh chép đề bài Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó R1 = 4 , R2 = 6 , UAB = 12V. Dây nối có điện trở không đáng kể a, Tính điện trở tương đương của cả mạch b, Tính công suất của cả mạch? c, tính điện năng mà đoạn dùng trong thời gian 30 phút d, Tính nhiệt lượng mà mạch đã tỏa ra trong thời gian 30 phút - GV hướng dẫn học sinh lập sơ đồ giải? Lên bảng làm? - GV: Gọi học sinh nhận xét lời giải của bạn trên bảng? - GV: Nhận xét , bổ sung mạch đã ?Nêu cách giải khác? BA -+ K R2R1 A V TT: R1 nt R2 , R1=4 , R2 = 6 , UAB = 12V ? a, Rtđ =?, b, Pm =? c, Am =? T =30 ph = 1 2 h d, Qm =? t =30 ph = 1 2 h =1800 HS: Lập sơ đồ lời giải theo hướng dẫn của giáo viên HS: Lên bảng làm theo sơ đồ a, Rtđ = R1+R2 = 4+6 = 10 b, Pm = ( ) ( ) 2 212 14,4 0,0144 10td U W kW R = = = c, Am = Pm.t = 0,0144. 1 2 =0,0072kWh d, Qm = Am = 0,0072.3,6.106 = 25920J HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO. ? Nhắc lại các kiến thức vừa ôn? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU. - Tiết 21 kiểm tra giữa kì I - Ôn tập các kiến thức cơ bản của chương I. Theo câu hỏi sau ? Định luật ôm, mạch nối tiếp, mạch song song áp dụng cho 2 điện trở ? Công suất điện, công của dòng điện ? Định luật Jun – Len xơ

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_9_tiet_1920_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.pdf