Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn - Nguyễn Thúy Lệ

I. Thí nghiệm

1. Sơ đồ mạch điện

2. Tiến hành TN

Ta ghi lại kết quả đo trên vào bảng sau:

C1 Từ KQTN, hãy cho biết khi thay đổi HĐT giữa hai đầu dây dẫn, cờng độ dòng điện qua dây dẫn có mối quan hệ nh thế nào với HĐT.

TLC1 Từ KQTN ta thấy: Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cờng độ dòng điện qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

 

pptx18 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn - Nguyễn Thúy Lệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: ĐIỆN HỌC1. Cường độ dũng điện chạy qua một dõy dẫn cú mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dõy dẫn ?2. Điện trở là gỡ ? Điện trở phụ thuộc như thế nào vào chiều dài và tiết diện của dõy dẫn ? Căn cứ vào đõu để biết chớnh xỏc chất này dẫn điện tốt hơn chất kia ?3. Cụng suất điện của một dụng cụ điờn hoặc của một mạch điện được tớnh bằng cụng thức nào ?4. Điện năng tiờu thụ của một thiết bị điện phụ thuộc vào những yếu tố nào ?5. Cú những biện phỏp nào để sử dụng an toàn điện và tiết kiệm điện năng ?Như vậy cường độ dũng điện chạy qua dõy dẫn cú tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dõy dẫn đú hay khụng ?Khi hiệu điện thế (U) đặt vào hai đầu búng đốn càng lớn thỡ dũng điện chạy qua đốn cú cường độ (I) càng lớn và đốn càng sỏng. Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dũng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dõy dẫnGiỏo viờn: Nguyễn Thỳy LệTiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫnI. Thí nghiệma. Quan sát sơ đồ mạch điện hình bên, kể tên nêu công dụng và cách mắc từng bộ phận trong sơ đồ.1. Sơ đồ mạch điệnb. Chốt (+) của các dụng cụ đo điện có trong sơ đồ phải mắc về phía điểm A hay điểm B.AVKAB+-Am pe kế, đo cường độ dòng điện, mắc nối tiếpVôn kế, đo hiệu điện thế, mắc song songChốt (+) mắc vào điểm này0,5011,5A+-ATiết 1 : Sự phụ thuộc của cƯờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫnI. Thí nghiệmABK5320146V-+1. Sơ đồ mạch điện2. Tiến hành TNKVLần đo 1: Hiệu điện thế = 0V – Cường độ dòng điện = 0ALần đo 2: Hiệu điện thế = 1,5V – Cường độ dòng điện = 0,25A0,5011,5A+-ATiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫnI. Thí nghiệmABK5320146V-+1. Sơ đồ mạch điện2. Tiến hành TNKVLần đo 3: Hiệu điện thế = 3V – Cường độ dòng điện = 0,5A0,5011,5A+-ATiết 1 : Sự phụ thuộc của cƯờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫnI. Thí nghiệmABK5320146V-+1. Sơ đồ mạch điện2. Tiến hành TNKVLần đo 4: Hiệu điện thế = 4,5V – Cường độ dòng điện = 0,75A0,5011,5A+-ATiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫnI. Thí nghiệmABK5320146V-+1. Sơ đồ mạch điện2. Tiến hành TNKVLần đo 5: Hiệu điện thế = 6V – Cường độ dòng điện = 1ATiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn KQ đoLần đoHiệu điện thế (V)Cưường độ dđ (A)10023451,54,560,250,7530,51I. Thí nghiệm1. Sơ đồ mạch điện2. Tiến hành TNTa ghi lại kết quả đo trên vào bảng sau:C1 Từ KQTN, hãy cho biết khi thay đổi HĐT giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với HĐT.TLC1 Từ KQTN ta thấy: Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.2Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫnI. Thí nghiệm Kết luận: Hiệu điện thế giữa hai đầu dõy dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiờu lần thỡ cường độ dũng điện chạy qua dõy dẫn đú cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiờu lần. Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cƯờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫnI. Thí nghiệm1,54,560,30,930,61,2II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt BCDE0U(V)I(A) Kết quả đoLần đoHĐT(V)CĐDĐ(A)10021,50,3330,644,50,9561,2Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cƯờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫnI. Thí nghiệmII. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dũng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dõy dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫnI. Thí nghiệmII. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt C2: Dựa vào số liệu ở bảng 1, hóy vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U. Nhận xột nú cú phải là đường thẳng đi qua gốc tọa độ khụng ? KQ đoLần đoHiệu điện thế (V)Cường độ dđ (A)10023451,54,560,250,7530,5133,51,10,7I1=0,5 2,51,54,560,30,90,61,2BCDE0U(V)I(A)Từ đồ thị hình bên hãy xác định: + Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế là 2,5 V; 3,5 V.+ Xác định vị trí của U, I ứng với một điểm M bất kỳ trên đồ thị đó.Trả lời: + Trên trục hoành xỏc định điểm có U=2,5V (U1). -Từ U1 kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt đồ thị ở K.K - Từ K kẻ đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung ở I1.- Đọc trên trục tung ta có I1= 0,5 A - Tương tự như vậy, ứng với U2 = 3,5V thì I2=0,7A HC3Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫnI. Thí nghiệmII. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt III. Vận dụngC4 Một bạn HS trong quá trình TN như trên với một dây dẫn khác, đã bỏ sót không ghi một vài giá trị vào bảng kết quả (bảng bên). Em hãy điền những giá trị thiếu vào bảng (giả sử phép đo của bạn đó sai số không đáng kể) KQ đoLần đoHiệu điên thế (V)Cường độ dòng điện (A)12,00,122,530,240,2556,00,125 4,0 5,0 0,3Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫnI. Thí nghiệmII. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt III. Vận dụngC5 Trả lời câu hỏi nêu ra ở phần đầu bài Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.CỦNG CỐCường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ (U = 0 và I = 0)BÀI TẬP VỀ NHÀ Học thuộc phần ghi chộp bài học. Đọc phần “Cú thể em chưa biết”. Hoàn thành cỏc bài tập trong sỏch bài tập1.1 đến 1.7. Xem trước nội dung bài mới: “Điện trở của dõy dẫn – Định luật ễm”

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_9_tiet_1_su_phu_thuoc_cua_cuong_do_dong_die.pptx
Giáo án liên quan