I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Mô tả được từ tính của nam châm.
- Biết cách xác định các từ cực bắc, nam của nam châm
- Biết được khi nào 2 từ cực đẩy nhau, hút nhau.
- Mô tả được cấu tạo và giai đoạn được hoạt động của la bàn.
2. Kỹ năng: - Xác định cực của nam châm.
- Giải thích được hoạt động của la bàn, biết sử dụng La bàn để xác định phương
hướng.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.
* Phẩm chất: tự lập tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
* GV: Hình 13.1 và 16.1 phóng to
* HS: Theo hướng dẫn tiết trước
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm, động não
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
a. Tổ chức:
b. Kiểm tra
c. * Tổ Xung Chi đã chế tạo xe chỉ nam. Đặc điểm của xe này dù có chuyển động
theo hướng nào thì hình nhân đặt trên xe cũng chỉ tay về hướng nam. Bí quyết
nào làm cho xe của ông luôn chỉ về hướng ấy Đặt vấn đề như SGK
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 114 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Bài 21: Nam châm vĩnh cửu - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
86
Tuần 12
Ngày soạn: 31/10/19
Ngày dạy: 01 /11/19
Tiết 22 CHƯƠNG II - ĐIỆN TỪ HỌC
BÀI 21. NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Mô tả được từ tính của nam châm.
- Biết cách xác định các từ cực bắc, nam của nam châm
- Biết được khi nào 2 từ cực đẩy nhau, hút nhau.
- Mô tả được cấu tạo và giai đoạn được hoạt động của la bàn.
2. Kỹ năng: - Xác định cực của nam châm.
- Giải thích được hoạt động của la bàn, biết sử dụng La bàn để xác định phương
hướng.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.
* Phẩm chất: tự lập tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
* GV: Hình 13.1 và 16.1 phóng to
* HS: Theo hướng dẫn tiết trước
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm, động não
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
a. Tổ chức:
b. Kiểm tra
c. * Tổ Xung Chi đã chế tạo xe chỉ nam. Đặc điểm của xe này dù có chuyển động
theo hướng nào thì hình nhân đặt trên xe cũng chỉ tay về hướng nam. Bí quyết
nào làm cho xe của ông luôn chỉ về hướng ấy Đặt vấn đề như SGK
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
* Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp,
thực hành
* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ
thuật thảo luận nhóm, động não
* Năng lực nêu và giải quyết vấn
đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.
- GV: Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến
thức cũ
- GV: Nam châm là vật có đặc điểm
gì.
I.Tõ tÝnh cña nam ch©m
1. ThÝ nghiÖm
C1 Hót s¾t vµ bÞ s¾t hót có hai cùc.
+ §-a nam ch©m l¹i gÇn hçn hîp => t¸ch s¾t
§-a thanh kim lo¹i l¹i gÇn vôn s¾t , nÕu
thanh kim lo¹i hót vôn s¾t th× ®ã lµ nam
87
- Hãy loại sắt ra khỏi hỗn hợp.
- Yêu cầu HS dụng cụ thí nghiệm ,
mục đích thí nghiệm và tiến hành
TN.
- Yêu cầu HS thực hiện C2
- Đọc yêu cầu của C2?
- Làm thí nghiệm?
- Khi đã đứng cân bằng kim nam
châm chỉ phương nào.
GV: thông báo bằng nhiều thí
nghiệm với các loại nam châm khác
nhau ta đều có kết quả tương
tự→kết luận
GV:Yêu cầu HS đọc lại kết luận
(SGK/58 – 59).
GV thông báo về quy ước màu sơn
2 nửa khác nhau cực bắc (N), cực
nam (S). Ngoài sắt , thép nam châm
còn hút được niken, côban.và
chốt lại kiến thức cơ bản
HS: ghi nhớ kí hiệu tên cực nam
châm
*Phương pháp: Thảo luận nhóm,
vấn đáp, thực hành,
*Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ
thuật thảo luận nhóm, động não
* Năng lực nêu và giải quyết vấn
đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.
- GV treo bảng phụ vẽ hình 21.3
yêu cầu HS quan sát và thực hiện
C3; C4, nêu hiện tượng xảy ra
- HS: Làm thí nghiệm theo nhóm,
trả lời C3, C4
GV lưu ý: trước tiên phải kiểm tra
cực. Khi tiến hành TN phải đưa lại
gần nhau.
? Qua TN có thể rút ra KL gì?
GV thông báo bằng nhiều thí
nghiệm người ta thấy kết quả tương
tự như trên → kết luận
- Phát biểu lại kết luận?
GV chốt lại kết luận
ch©m.
* Khi ®øng c©n b»ng kim nam ch©m chØ
h-íng b¾c – nam
2. KÕt luËn (SGK/58 - 59)
- KÕt luËn SGK-58- 59
II.T-¬ng t¸c gi÷a hai nam ch©m
1. ThÝ nghiÖm
C3. Cùc nam cña nam ch©m hót cùc b¾c cña
nam ch©m kia.
C4. NÕu hai cùc cïng tªn sÏ ®Èy nhau.
2. KÕt luËn (SGK/59)
88
3. H oạt động luyện tập
- Nêu đặc điểm của nam châm
- Nêu sự tương tác của nam châm
4. H oạt động vận dụng
- Yªu cÇu HS th¶o luËn thùc hiÖn C5
- GV kh¼ng ®Þnh l¹i
- Yªu cÇu HS lµm C6 ®Õn C8.
HS: Lµm viÖc c¸ nh©n. 3 HS ®øng t¹i chç tr×nh bµy. nhËn xÐt
HS: Th¶o luËn nhãm. §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi. NhËn xÐt => KÕt qu¶:
C5. Tæ Xung Chi ®· l¾p trªn xe 1 thanh nam ch©m
HS: Lµm viÖc c¸ nh©n. 3 HS ®øng t¹i chç tr×nh bµy. nhËn xÐt => KÕt qu¶.
C6. Bé phËn chØ h-íng cña nµ bµn lµ kim nam ch©m.
C7. §Çu ghi N lµ cùc b¾c, ®Çu ghi S lµ cùc nam. §èi víi kim nam ch©m ph¶i dùa
vµo mµu ..
C8: s t¸ víi cùc ghi ch÷ N (cùc b¾c) cña thanh nam ch©m treo trªn d©y lµ cùc nam cña
thanh nam ch©m
- Nêu đặc điểm của nam châm?
- Tương tác giữa 2 nam châm như thế nào?
GV: Tóm lược nội dung tiết học, khắc sâu trọng tâm bài như phần ghi nhớ SGK
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học kỹ bài theo phần ghi nhớ SGK-60.Làm bài tập bài 21, 22,23,24 ( SBT).
- Đọc mục có thể em chưa biết.
* Có hai thanh kim loại, một thanh là nam châm, một thanh là thép, không dùng nam
châm thử chỉ có hai thanh trên em hãy phân biệt đâu là thanh nam châm, đâu là thanh
kim loại
* Đọc trước bài 22. Tác dụng từ của dòng điện- Từ trường.
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_9_bai_21_nam_cham_vinh_cuu_nam_hoc_2019_2.pdf