I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức về điều kiện nổi của vật
2. Kĩ năng
- Giải thích được khi nào vật nổi, chìm, lơ lửng trong chất lỏng.
- Giải thích được các hiện tượng vật nnổi thường gặp.
- Vận dụng được công thức tính độ lớn của lực đâỷ Ac si met khi vật nổi trên
mặt thoáng của chất lỏng.
2 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 8: Ôn tập sự nổi - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 17/11/2019
Ngày dạy: 18/11(8A); 19/11(8B); 21/11(8C)
Tiết 8: ÔN TẬP SỰ NỔI.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức về điều kiện nổi của vật
2. Kĩ năng
- Giải thích được khi nào vật nổi, chìm, lơ lửng trong chất lỏng.
- Giải thích được các hiện tượng vật nnổi thường gặp.
- Vận dụng được công thức tính độ lớn của lực đâỷ Ac si met khi vật nổi trên
mặt thoáng của chất lỏng.
II. NỘI DUNG ÔN TẬP.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động 1: Ôn lí thuyết
Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng
của hai lực cùng phương nhưng ngược chiều :
Trọng lực P và lực đẩy Ac si met FA
+ Vật nổi lên khi : P < FA ( dv < dl )
+ Vật lơ lửng khi : P = FA ( dv = dl )
+ Vật chìm xuống khi : P > FA ( dv > dl )
Công thức tính lực đẩy Ac si met khi vật nổi
trên mặt thoáng của chất lỏng :
FA = d . V
V : thể tích phần vật chìm trong chất lỏng .
* Hoặc khi vật nổi ( cân bằng ) trên mặt chất
lỏng thì lực đẩy Ac si met được tính bằng giá
trị trọng lượng của vật đó.
? Một vật nhúng trong chất lỏng
chịu tác dụng của những lực nào ?
Khi nào vật nổi , chìm , lơ lửng
trong chất lỏng ?
? Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực
đẩy Ac si met được tính như thế
nào ?
Hoạt động 2: Bài tập
II. Bài tập :
1. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng
lượng riêng của nước
2. Vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn TLR
của nước.
Trong con tàu có nhiều khoảng trống nên
TLR của cả con tàu nhỏ hơn TLR của nước
- GV nêu một số câu hỏi về sự nổi
1. Tại sao miếng gỗ thả vào nước
lại nổi
2. Tại sao bi thép thả vào nước lại
nổi, còn co tàu bằng thép lại chìm
3. Vì thể tích bằng nhau. Nên thỏi nhúng vào
nước chịu lực đẩy Ác si mét lớn hơn
4. Vì cùng nhúng vào trong nước nên lực đẩy
ác si mét tác dụng vào thỏi sắt lớn hơn
3. Hai thỏi đồng có thể tích bằng
nhau, một thỏi nhúng vào nước
một thỏi nhúng vào dầu ? Thỏi
nào chịu tác dụng lực đẩy Ác Si
Mét lớn hơn
4. Một thỏi nhôm và một thỏi sắt
có thể tích bằng nhau cùng nhúng
vào trong nước. Thỏi nào chịu lực
đẩy Ác si mét lớn hơn
HĐ 3: Củng cố - HDVN
- HS nhắc lại kiến thức
- HS chú ý nghe
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến
thức về sự nổi
- Về học lại điều kiện nổi của vật
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_8_tiet_8_on_tap_su_noi_nam_hoc_2019_2020.pdf