I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián
đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
- Bước đầu nhận biết được thí nghiệm và mô hình và chỉ ra sự tương tự giữa thí
nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích.
- Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng
thực tế đơn giản.
2. Năng lực:
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động đọc và làm bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Liên hệ vận dụng thực tế, giải thích
các hiện tượng vật lí đơn giản.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất ý
kiến trao đổi cùng các bạn, trình bày ý kiến thảo luận.
b) Năng lực đặc thù
- Năng lực thực nghiệm: Sử dụng được dụng cụ thí nghiệm, tiến hành được thí
nghiệm.
- Năng lực quan sát: Quan sát các sự vật hiện tượng trong thực tế, trong tài liệu
và qua các thí nghiệm.
- Năng lực trao đổi: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức. Trình bày,
diễn đạt, tham gia thảo luận.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thể hiện ở việc ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt
động học tập, chuẩn bị bài.
- Trung thực trong báo cáo kết quả, làm bài tập.
- Trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao
34 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 164 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 8 (CV 5512) - Tiết 23 đến 33 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày giảng 01/03/2021 (8A4)
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
Tiết 23. Bài 19. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián
đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
- Bước đầu nhận biết được thí nghiệm và mô hình và chỉ ra sự tương tự giữa thí
nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích.
- Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng
thực tế đơn giản.
2. Năng lực:
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động đọc và làm bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Liên hệ vận dụng thực tế, giải thích
các hiện tượng vật lí đơn giản.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất ý
kiến trao đổi cùng các bạn, trình bày ý kiến thảo luận.
b) Năng lực đặc thù
- Năng lực thực nghiệm: Sử dụng được dụng cụ thí nghiệm, tiến hành được thí
nghiệm.
- Năng lực quan sát: Quan sát các sự vật hiện tượng trong thực tế, trong tài liệu
và qua các thí nghiệm.
- Năng lực trao đổi: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức. Trình bày,
diễn đạt, tham gia thảo luận.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thể hiện ở việc ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt
động học tập, chuẩn bị bài.
- Trung thực trong báo cáo kết quả, làm bài tập.
- Trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
+ Dụng cụ cho 4 nhóm – Mỗi nhóm gồm: 2 bình chia độ 100 cm3, 50cm3 c t¸, 50 cm3
sái.
+ Chung cho cả lớp: 2 bình thuỷ tinh nước 20mm, 100 cm3 rượu và 100 cm3 nước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập,
tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
Tổ chức tình huống học tập.
b. Nội dung: Tìm hiểu mục tiêu chương II. Đưa
ra tình huống vào bài.
c. Sản phẩm: Bước đầu HS muốn tìm hiểu về cấu
tạo các chất.
2
d. Tổ chức thực hiện
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu:
+ HS đọc phần mục tiêu chương II/SGK
+ Cá nhân HS đọc SGK/ 67 và nêu được mục tiêu
của chương II.
+ GV giới thiệu mục tiêu của chương.
+ GV YC 2 HS lên bảng làm thí nghiệm mở bài.
Đổ nhẹ rượu theo thành bình vào bình nước, lắc
mạnh hỗn hợp. Đọc thể tích hỗn hợp.
- Học sinh tiếp nhận:
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh:
+ 2 HS lên bảng làm thí nghiệm đọc và ghi kết
quả thể tích nước và rượu đựng trong bình chia độ
(chú ý quy tắc đo thể tích).
+ So sánh thể tích hỗn hợp với tổng thể tích ban
đầu của nước và rượu.
Vậy phần thể tích hao hụt của hỗn hợp đã biến đi
đâu?
+ HS so sánh để thấy được sự hụt thể tích (thể
tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của rượu và
nước).
+ HS thảo luận nhóm trả lời (HS có thể trả lời
được hoặc không).
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài
học.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các chất có được cấu
tạo từ các hạt riêng biệt hay không?
a. Mục tiêu: Kể được một số hiện tượng chứng tỏ
vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các
hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
b. Nội dung: Cấu tạo các chất
c. Sản phẩm: Các chất được cấu tạo từ các hạt
riêng biệt gọi là nguyên từ, phân tử.
d. Tổ chức thực hiện
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu nêu: Yêu cầu HS: đọc thông
tin phần I và nhớ lại kiến thức về cấu tạo chất đã
học ở môn hoá 8 để trả lời các câu hỏi sau:
Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt
không?
Hình 19.3 cho ta biết điều gì?
Tại sao nhìn các chất lại dường như có vẻ liền
một khối?
I. Các chất có được cấu tạo
từ các hạt riêng biệt không?
Các chất được cấu tạo từ các
hạt riêng biệt vô cùng nhỏ gọi
là nguyên tử, phân tử.
Nguyên tử là hạt chất nhỏ
nhất của vật chất.
Phân tử là một nhóm các
3
- Học sinh tiếp nhận:
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND bài
học để trả lời.
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp
đôi.
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả:
nguyên tử kết hợp lại.
Vì nguyên tử, phân tử đều vô
cùng nhỏ bé nên các chất
nhìn có vẻ như liền một khối.
3. Họat động 3: Tìm hiểu về khoảng cách giữa
các nguyên tử, phân tử.
a. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết được thí
nghiệm và mô hình và chỉ ra sự tương tự giữa thí
nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích.
b. Nội dung: Thực hiện thí nghiệm. Giải thích
hiện tượng.
c. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của HS.
d. Tổ chức thực hiện
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu nêu: Yêu cầu HS đọc thông
tin TN mô hình.
GV: thông báo mục đích của TN
- Kết quả TN?
- Nhận xét về thể tích hỗn hợp so với tổng thể
tích ban đầu?
- Giải thích?
- Dựa vào TN mô hình hãy giải thích TN vào bài
của GV?
Qua thí nghiệm em có kết luận gì?
GV: Chốt kết luận, ghi bảng.
- Học sinh tiếp nhận:
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: - Tiến hành làm TN mô hình theo
nhóm.
- Giáo viên: Điều khiển lớp.
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả:
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
II. Giữa các nguyên tử,
phân tử có khoảng cách hay
không?
1.Thí nghiệm mô hình:
(Câu 1 - SGK, trang 69)
- Giải thích: Do các hạt gạo
nằm xen kẽ vào khoảng cách
giữa các hạt ngô.
2.Kết luận:
Giữa các nguyên tử, phân tử
có khoảng cách.
4. Hoạt động 4: Luyện tập
a. Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và làm một
số bài tập.
b. Nội dung: Làm C3, C4, C5
c. Sản phẩm: Đáp án C3, C4, C5
III. Vận dụng
C3: Khi khuấy lên, các phân
tử
4
d. Tổ chức thực hiện
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu nêu: Yêu cầu HS thảo luận
nhóm, cặp đôi trả lời C3, C4, C5 và các câu hỏi
hệ thống kiến thức ghi nhớ.
+ Các chất được cấu tạo như nào?
+ Tại sao các chất nhìn như có vẻ liền 1 khối?
Trả lời các câu hỏi phần vận dụng.
- Học sinh tiếp nhận: lần lượt thực hiện các nhiệm
vụ.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND bài
học để trả lời.
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận cặp đôi.
đường xen kẽ vào khoảng
cách giữa các phân tử nước
và ngược lại.
C4: Giữa các phân tử cao su
cấu tạo nên quả bóng có
khoảng cách nên các phân tử
không khí ở trong quả bóng
có thể xen qua các khoảng
cách này ra ngoài làm quả
bóng xẹp dần.
C5: Vì các phân tử không khí
có thể xen vào khoảng cách
giữa các phân tử
nước.
* Hướng dẫn về nhà:
+ Đọc mục có thể em chưa biết và chuẩn bị nội dung bài tiếp theo.
+ Làm các BT 19.1 – 19.5/SBT.
+ Đọc trước bài 25.
5
Ngày giảng 04/03/2021 (8A4)
Tiết 24. Bài 20. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giải thích được chuyển động Bơ - rao.
- Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô
số HS xô đẩy từ mọi phía và chuyển động Bơ- rao.
- Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng
nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì
hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh.
2. Năng lực:
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động đọc và làm bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Liên hệ vận dụng thực tế, giải thích
các hiện tượng vật lí đơn giản.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất ý
kiến trao đổi cùng các bạn, trình bày ý kiến thảo luận.
b) Năng lực đặc thù
- Năng lực thực nghiệm: Sử dụng được dụng cụ thí nghiệm, tiến hành được thí
nghiệm.
- Năng lực quan sát: Quan sát các sự vật hiện tượng trong thực tế, trong tài liệu
và qua các thí nghiệm.
- Năng lực trao đổi: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức. Trình bày,
diễn đạt, tham gia thảo luận.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thể hiện ở việc ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt
động học tập, chuẩn bị bài.
- Trung thực trong báo cáo kết quả, làm bài tập.
- Trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
+ GV làm trước các thí gnhiệm về hiện tượng khuếch tán của dung dịch đồng
sunfát (hình 20.4 - SGK). Nếu có điều kiện GV cho hs làm thí nghiệm về hiện tượng
khuếch tán theo nhóm từ trước trên phòng học bộ môn: 1 ống trước 3 ngày, 1 ống
làm trước 1 ngày, 1 ống làm khi học bài.
+ Tranh vẽ phóng to hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 (nếu có).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo
sự tò mò cần thiết của tiết học. Tổ chức tình huống
học tập.
b. Nội dung: Cấu tạo chất
c. Sản phẩm:
6
HS nhớ lại một số kiến thức, tìm hiểu thêm một số
kiến thức còn lại về cấu tạo các chất.
d. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên yêu cầu:
+ Các chất được cấu tạo như thế nào?
+ Bỏ thêm thìa muối nhỏ vào một cốc nước đã đầy,
cốc nước không bị trào ra ngoài. Hãy giải thích?
- Học sinh: lên bảng trả lời.
- Giáo viên: theo dõi uốn nắn khi cần thiết.
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học.
Tổ chức tình huống học tập: Như SGK
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Bài học hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu tiếp ND kiến thức về cấu tạo
chất.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu Thí nghiệm Bơ- Rao
a. Mục tiêu: Giải thích được chuyển động Bơ - rao.
b. Nội dung: Tìm hiểu thí nghiệm Bơ-rao
c. Sản phẩm: Giải thích được thí nghiệm Bơ-rao
d. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên yêu cầu nêu: Mô tả lại TN bơ –rao. Kết
quả?
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND bài học
để trả lời.
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
I. Thí nghiệm Bơ –Rao
- Quan sát: các hạt phấn
hoa trong nước bằng kính
hiển vi.
- Kết quả: Chúng chuyển
động không ngừng về
mọi phía.
3. Họat động 3: Tìm hiểu về chuyển động của
nguyên tử, phân tử.
a. Mục tiêu: Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển
động của quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy
từ mọi phía và chuyển động Bơ- rao.
b. Nội dung: Tìm hiểu các phân tử, nguyên tử chuyển
động không ngừng
c. Sản phẩm: Các phân tử, nguyên tử chuyển động
không ngừng.
d. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên yêu cầu nêu: Nhắc lại thí nghiệm mô
hình: Trộn rượu với nước và yêu cầu trả lời C1? C2?
C3?
- Học sinh: Nhắc lại thí nghiệm mô hình: Trộn rượu
với nước và trả lời C1, C2, C3.
- Giáo viên: điều khiển HS trả lời C1, C2, C3.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Các phân tử, nguyên
tử chuyển động không
ngừng
C1: Quả bóng tương tự
như hạt phấn hoa.
C2: Các HS tương tự như
các phân tử nước.
C3: Các phân tử nước
chuyển động không
ngừng và chạm vào các
hạt phấn hoa từ nhiều
phía. Các va chạm này
không cân bằng nhau nên
làm cho các hạt phấn hoa
chuyển động hỗn độn
không ngừng.
* Kết luận:
Mọi nguyên tử, phân tử
cấu tạo nên các chất đều
7
chuyển động không
ngừng.
4. Họat động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa chuyển
động phân tử và nhiệt độ.
a. Mục tiêu: - Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử
cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ
của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi nhiệt độ
càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng
nhanh.
b. Nội dung: Tìm hiểu chuyển động nhiệt.
c. Sản phẩm: Mối liên hệ giữa chuyển động phân tử
và nhiệt độ.
d. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Trong TN Bơ - Rao nếu ta tăng nhiệt độ thì chuyển
động của các hạt phấn hoa sẽ thay đổi như thế nào?
+ Tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động nhanh
hơn?
- Học sinh: Nghiên cứu tài liệu và kinh nghiệm thực
tế để trả lời yêu cầu của GV.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
III. Chuyển động phân
tử và nhiệt độ
- Nhiệt độ càng cao thì
các phân tử, nguyên tử
chuyển động càng nhanh.
- Do chuyển động của các
nguyên tử, phân tử liên
quan đến nhiệt độ nên
chuyển động này được
gọi là chuyển động nhiệt.
5. Hoạt động 5. Luyện tập
a. Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và làm một số
bài tập.
b. Nội dung: C4, C5
c. Sản phẩm: Trả lời C4, C5
d. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên yêu cầu nêu: Yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ.
+ Các chất được cấu tạo như nào?
+ Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng gì?
+ HS làm C4, C5.
+ Nghiên cứu SGK vào thí nghiệm khuếch tán nước
hoa trả lời các câu hỏi liên quan.
+ Hiện tượng khuếch tán: có ảnh hưởng đến môi
trường và đời sống con người ntn?
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND bài học
để trả lời.
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận cặp đôi.
- Giáo viên hướng dẫn HS về nhà làm C6.
IV. Vận dụng
C4. Hiện tượng khuếch
tán:
Là hiện tượng nguyên tử,
phân tử của chất này
chuyển động xen kẽ, hoà
lẫn vào giữa nguyên tử,
phân tử của chất kia.
* Hướng dẫn về nhà:
+ Đọc mục có thể em chưa biết.
+ Làm các BT 20.1 – 20.5/SBT.
+ Ôn lại toàn bộ kiến thức thừ bài 13.
+ Tiết sau ôn tập.
8
Ngày giảng 01/03/2021 (8A4)
Tiết 25: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức cơ bản từ bài 13 đến bài 20.
2. Năng lực:
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động đọc và làm bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Liên hệ vận dụng thực tế, giải thích
các hiện tượng vật lí đơn giản.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất ý
kiến trao đổi cùng các bạn, trình bày ý kiến thảo luận.
b) Năng lực đặc thù
- Năng lực thực nghiệm: Mô tả được thí nghiệm.
- Năng lực quan sát: Quan sát các sự vật hiện tượng trong thực tế, trong tài liệu
và qua các thí nghiệm.
- Năng lực trao đổi: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức. Trình bày,
diễn đạt, tham gia thảo luận.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thể hiện ở việc ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt
động học tập, chuẩn bị bài.
- Trung thực trong báo cáo kết quả, làm bài tập.
- Trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hệ thống câu hỏi, đề bài.
- Ôn tập kiến thức từ bài 13 đến bài 20.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1. Ôn tập lí thuyết
a. Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức đã học từ bài 13 đến bài 20.
b. Nội dung: c. Sản phẩm:
? Nêu công thức tính công? Kể tên các đại
lượng có mặt trong công thức?
? Phát biểu định luật về công?
? Nêu công thức tính công suất? Kể tên các
đại lượng có mặt trong công thức?
? Cơ năng chia làm mấy dạng?
? Thế năng chia ra làm mấy dạng?
? Cấu tạo của các chất?
? Chuyển động của nguyên tử, phân tử liên
quan gì đến nhiệt độ?
A = F.s
SGK-T51
A
t
=P
- Thế năng và động năng
- Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn
hồi.
SGK-T70
SGK-T72
d. Tổ chức thực hiện
GV nêu câu hỏi, HS hoạt động cá nhân trả lời.
9
HS khác nhận xét
2. Hoạt động 2: Luyện tập
a. Mục tiêu: Hệ thống kiến thức về công, công suất, cơ năng.
b. Nội dung: Bài tập về công, công suất, cơ năng.
Bài 1. Hãy chỉ ra các dạng cơ năng trong các trường hợp sau:
a) Bạn Thanh đá quả bóng lăn đi.
b) Hòn đá lăn từ trên cao xuống.
c) Bạn Sợi dùng tay kéo lò xo dãn ra.
d) Quả bưởi trên cành cây.
Bài 2. Bạn Lỳ chạy hết quãng đường 100m trong thời gian t = 10s, biết lực mà
bạn bỏ ra là 200N. Tính công và công suất của bạn.
- Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
c. Sản phẩm:
Bài 1:
a) Động năng.
b) Động năng.
c) Thế năng đàn hồi
d) Thế năng hấp dẫn.
Bài 2 : Tóm tắt
s = 100m
t = 10s
F = 200N
A = ? ?=P
giải
Công mà bạn Lỳ bỏ ra để chạy hết quãng đường 100m là:
ADCT: A = F.s = 200.100 = 20000 (J)
Công suất mà bạn Lỳ bỏ ra để chạy hết quãng đường 100m
là:
ADCT:
20000
2000( )
10
A
W
t
= = =P
Đáp số: 2000(W)=P
d. Tổ chức thực hiện
Bài 1.
GV nêu đề bài → HS hoạt động cá nhân → HS hoạt động nhóm đôi→ HS
thảo luận cả lớp → Gv định hướng HS dạng cơ năng.
Bài 2.
GV nêu đề bài → HS hoạt động cá nhân → HS hoạt động nhóm đôi → Mời
đại diện HS lên bảng làm → Các nhóm còn lại trao đổi chéo → HS các nhóm nhận
xét.
* Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại các kiến thức đã học, xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Tiết sau kiểm tra một tiết.
Ngày giảng: 17/3/2021 (8A4)
Tiết 26: KIỂM TRA GIỮA KÌ II
( Kiểm tra chung đề chung thời điểm. Đề do tổ khảo thí nhà trường ra)
10
Ngày giảng 11/03/2021 (8A4)
Tiết 27. Bài 21: NHIỆT NĂNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt
độ của vật.
- Tìm được thí dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.
- Phát biểu được định nghĩa và đơn vị nhiệt lượng.
2. Năng lực:
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động đọc và làm bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Liên hệ vận dụng thực tế, giải thích
các hiện tượng vật lí đơn giản về thực hiện công và truyền nhiệt.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất ý
kiến trao đổi cùng các bạn, trình bày ý kiến thảo luận.
b) Năng lực đặc thù
- Năng lực thực nghiệm: Sử dụng được dụng cụ thí nghiệm, tiến hành được thí
nghiệm.
- Năng lực quan sát: Quan sát các sự vật hiện tượng trong thực tế, trong tài liệu
và qua các thí nghiệm.
- Năng lực trao đổi: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức. Trình bày,
diễn đạt, tham gia thảo luận.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thể hiện ở việc ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt
động học tập, chuẩn bị bài.
- Trung thực trong báo cáo kết quả, làm bài tập.
- Trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
+ 1 quả bóng cao su; 2 miếng kim loại ( hoặc 2 đồng xu); phích nước nóng; 2
thìa nhôm; 1 cốc thuỷ tinh; 1 banh kẹp, 1 đèn cồn, diêm. 1 miếng kim loại hoặc 1
đồng tiền bằng kim loại; 1 cốc nhựa + 2 thìa nhôm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự
tò mò cần thiết của tiết học. Tổ chức tình huống học tập.
b. Nội dung:
c. Sản phẩm: HS nhớ lại một số kiến thức, tìm hiểu
thêm một số kiến thức còn lại về cấu tạo các chất.
d. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên yêu cầu:
+ Các chất được cấu tạo như thế nào?
+ Vận tốc các nguyên tử, phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ
như thế nào?
11
+ Trong quá trình chuyển hoá cơ học cơ năng có đặc
điểm gì?
- Học sinh: lên bảng trả lời.
- Giáo viên: theo dõi uốn nắn khi cần thiết.
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học. GV:
Thả một quả bóng rơi, yêu cầu HS quan sát và nhận xét
về độ cao của quả bóng. Hiện tượng này có vi phạm
đinh luật bảo toàn cơ năng không? Nếu không thì cơ
năng của quả bóng đã biến đi đâu?
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Bài học hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu nội dung kiến thức trả lời câu hỏi
này.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm nhiệt năng
a. Mục tiêu:
Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ
của nhiệt năng với nhiệt độ của vật.
b. Nội dung: Tìm hiểu nhiệt năng.
c. Sản phẩm: Định nghĩa nhiệt năng, mối quan hệ giữa
nhiệt năng và nhiệt độ.
d. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK.
+ Động năng là gì?
+ Tìm mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật?
+ Đơn vị nhiệt năng?
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND bài học
để trả lời.
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
I.Nhiệt năng
1. Định nghĩa:
Tổng động năng các
phân tử cấu tạo nên vậr
gọi là nhiệt năng của
vật.
2. Mối quan hệ giữa
nhiệt năng và nhiệt độ
của vật.
- Nhiệt độ của vật càng
cao thì các phân tử cấu
tạo nên vật chuyển
động càng nhanh và
nhiệt năng của vật
lớn.
3. Đơn vị nhiệt năng:
Là Jun (J).hiển vi.
3. Họat động 3: Tìm hiểu Cách làm thay đổi nhiệt
năng
a. Mục tiêu: - Tìm ra 2 cách làm thay đổi nhiệt năng.
- Tìm được thí dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.
b. Nội dung: Tìm hiểu cách làm thay đổi nhiệt năng của
vật
c. Sản phẩm: Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật
d. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên yêu cầu nêu: Có các cách nào làm thay đổi
nhiệt năng của chiếc thìa?
+ HS đọc thông tin: Nêu cách làm thay đổi nhiệt năng
của vật? Cho ví dụ.
- Học sinh: tìm các cách nào làm thay đổi nhiệt năng của
vật. Làm TN chứng minh.
- Giáo viên: điều khiển HS tìm ra cách thay đổi nhiệt
II. Cách làm thay đổi
nhiệt năng của vật
- Nhiệt năng của vật
có thể thay đổi bằng 2
cách:
+ Thực hiện công (đem
cọ xát vật).
+ Truyền nhiệt: Là
cách làm thay đổi nhiệt
năng vủa vật mà không
cần thực hiện công (hơ
trên ngọn lửa, nhúng
12
năng của vật.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
vào nước nóng).
4. Họat động 4: Tìm hiểu về nhiệt lượng
a. Mục tiêu: - Phát biểu được định nghĩa và đơn vị nhiệt
lượng.
b. Nội dung: Tìm hiểu về nhiệt lượng
c. Sản phẩm: Định nghĩa, đơn vị nhiệt lượng
d. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Nghiên cứu tài liệu.
+ Phát biểu định nghĩa và đơn vị nhiệt lượng.
- Học sinh: Nghiên cứu tài liệu trả lời yêu cầu của GV.
- Giáo viên: GV thông báo định nghĩa nhiệt lượng và
Giải thích đơn vị J của nhiệt lượng.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
III.Nhiệt lượng
1. Định nghĩa:
- Phần nhiệt năng mà
vật nhận thêm vào hay
mất bớt đi trong quá
trình truyền nhiệt gọi là
nhiệt lượng.
2. Đơn vị: Jun (J)
5. Hoạt động 5: Vận dụng
1. Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và làm một số bài
tập.
b. Nội dung: Tìm hiểu C3, 4, 5
c. Sản phẩm: C3, 4, 5 phần vận dụng.
d. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên yêu cầu nêu: HS đọc phần ghi nhớ.
Nêu kiến thức trọng tâm của bài.
Tổ chức HS trả lời cá nhân các câu 3, 4, 5 phần vận
dụng.
- Học sinh tiếp nhận: lần lượt thực hiện các nhiệm vụ.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND bài học
để trả lời.
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận cặp đôi.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
IV. Vận dụng
* Ghi nhớ/SGK.
* Hướng dẫn về nhà:
+ Đọc mục có thể em chưa biết và tự ôn tập để tiết sau kiểm tra 45p.
+ Làm các BT 21.1 – 21.5/SBT.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.
13
Ngày giảng 15/03/2021 (8A4)
Tiết 28. Bài 22: DẪN NHIỆT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt.
- So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí
- Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn
nhiệt kém của chất lỏng, chất khí.
2. Năng lực:
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động đọc và làm bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Liên hệ vận dụng thực tế, giải thích
các hiện tượng vật lí đơn giản liên quan đến dẫn nhiệt.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất ý
kiến trao đổi cùng các bạn, trình bày ý kiến thảo luận.
b) Năng lực đặc thù
- Năng lực thực nghiệm: Sử dụng được dụng cụ thí nghiệm, tiến hành được thí
nghiệm.
- Năng lực quan sát: Quan sát các sự vật hiện tượng trong thực tế, trong tài liệu
và qua các thí nghiệm.
- Năng lực trao đổi: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức. Trình bày,
diễn đạt, tham gia thảo luận.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thể hiện ở việc ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt
động học tập, chuẩn bị bài.
- Trung thực trong báo cáo kết quả, làm bài tập.
- Trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
+ 1 đèn cồn có gắn các đinh a, b, c, d, e bằng sáp như hình 22.1. Lưu ý các
đinh có kích thước như nhau, nếu sử dụng nến để gắn các đinh lưu ý nhỏ nến đều để
gắn các đinh. Bộ thí nghiệm hình 22.2. Lưu ý gắn các đinh ở 3 thanh khoảng cách
như nhau. 1 giá đựng ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 2 ống nghiệm. ống 1 có sáp (nến) ở đáy
ống có thể hơ qua lửa lúc ban đầu để nến gắn xuống đáy ống nghiệm không bị nổi
lên, đựng nước. Ống 2: Trên nút ống nghiệm bằng cao su hoặc nút bấc có 1 que. 1
khay đựng khăn ướt.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo
sự tò mò cần thiết của tiết học. Tổ chức tình huống
học tập.
b. Nội dung: Củng cố nhiệt năng.
c. Sản phẩm: HS nhớ lại một số kiến thức, tìm h
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_8_cv_5512_tiet_23_den_33_nam_hoc_2020_202.pdf