Bài giảng Bản án chế độ thực dân Pháp

I. TÌM HIỂU CHUNG

1.Tác giả:

Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động cách mạng trước năm 1945.

 

Văn chương của Người là cộng cụ sắc bén để nhằm mục đích vạch trần bộ mặt kẻ thù, nói lên nỗi khổ của nhân dân và kêu gọi đấu tranh.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bản án chế độ thực dân Pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dữ dội và tàn khốc… Cảnh chết chóc la liệt… Nhân dân lao động thuộc địa… Bài : THUẾ MÁU (Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) -Nguyễn Ái Quốc- I. TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả: Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động cách mạng trước năm 1945. Văn chương của Người là cộng cụ sắc bén để nhằm mục đích vạch trần bộ mặt kẻ thù, nói lên nỗi khổ của nhân dân và kêu gọi đấu tranh. Chân dung Nguyễn Ái Quốc 2. Tác phẩm : “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản đầu tiên tại Pa- ri năm 1925, gồm 12 chương và phần phụ lục. Tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân; đồng thời nói lên tình cảnh khốn cùng của nhân dân thuộc địa và b­íc ®Çu v¹ch ra con ®­êng ®Êu tranh cho d©n téc bÞ ¸p bøc Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc và tìm hiểu chú thích Yêu cầu đọc :Rõ ràng, mạch lạc đúng với giọng mỉa mai, châm biếm (khi nói về bọn thực dân) và giọng cảm thương, xót xa (khi nói về số phận bi thương của người dân thuộc địa) Chú ý một số chú thích: -Bản xứ : Bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến… -An-nam-mít :Cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy. -Ban-căng : Bán đảo Nam Âu thuộc Địa Trung Hải -Chiếc gậy của các ngài thống chế : một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội -Nhũng lạm : lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của 2. Bố cục : Thuế máu I. Chiến tranh và “Người bản xứ” II. Chế độ lính tình nguyện III. Kết quả của sự hi sinh 3. Kiểu văn bản : Đoạn trích thuộc kiểu văn bản chính luận 4. Ý nghĩa nhan đề : Ý nghĩa THUẾ MÁU Gợi sự dã man,tàn bạo của chính quyền thực dân - Gợi sự bi thảm của những người dân bản xứ và thái độ của tác giả Phần(I) : CHIẾN TRANH VÀ “NGƯỜI BẢN XỨ” a. Thái độ của các quan cai trị thực dân (đối với người dân thuộc đia) Trước chiến tranh Họ bị xem là “những tên da đen bẩn thỉu”, “bị ăn đòn”… Khi chiến tranh bùng nổ : Lập tức được các quan cai trị tâng bốc, vỗ về “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lý, tự do” I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm II.Đọc–Hiểu văn bản 1. Đọc và tìm hiểu chú thích 2. Bố cục 3. Kiểu văn bản 4. Ý nghĩa nhan đề 5. Tìm hiểu văn bản: P (I) CHIẾN TRANH VÀ “NGƯỜI BẢN XỨ” a. Thái độ của các quan cai trị thực dân b. Số phận của người dân thuộc địa Điều đó nói lên thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân Trước chiến tranh họ bị đánh đập như súc vật… Tranh của Nguyễn Ái Quốc I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm II.Đọc–Hiểu văn bản 1. Đọc và tìm hiểu chú thích 2. Bố cục 3. Kiểu văn bản 4. Ý nghĩa nhan đề 5. Tìm hiểu văn bản: (I) CHIẾN TRANH VÀ “NGƯỜI BẢN XỨ” a. Thái độ của các quan cai trị thực dân b. Số phận của người dân thuộc địa b. Số phận của người dân thuộc địa Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,.. ở hậu phương, họ bị nhiễm độc khạc ra từng miếng phổi… Kết quả: Trong số 70 vạn người thì 8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa 1 2 3 4 Họ phơi thân trên các chiến trường, bỏ xác tại những miền hoang vu… Nghệ thuật 1. Giọng điệu : Giọng mỉa mai, hài hước khi vạch trần bộ mặt bỉ ổi, xảo trá của bọn thực dân Giọng cảm thương, chua xót cho số phận những người dân thuộc địa 2. Yếu tố biểu cảm : Từ ngữ biểu cảm : “tên da đen bẩn thỉu”, “tên An-nam-mít”, “con yêu”, “bạn hiền”… Hình ảnh biểu cảm : “phơi thây”,“xuống tận đáy biển”,“bỏ xác tại miền hoang vu”,“máu tưới vòng nguyệt quế”… Biện pháp biểu cảm :dùng từ ngữ trái ngược với bản chất sự vật, lối so sánh, ẩn dụ sắc sảo… => Tác dụng : Lật tẩy bộ mặt bịp bợm, xảo trá của thực dân Pháp. Tăng hiệu quả châm biếm sâu cay Với lời kể chua xót, giọng giễu cợt, tác giả đã vạch trần bộ mặt bỉ ổi của những tên cai trị thực dân, đồng thời cho thấy số phận thảm thương của người dân thuộc địa khi bị biến thành những vật hi sinh cho chính sách cai trị của chúng

File đính kèm:

  • pptNGU VAN 8(14).ppt