I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương
- Vận dụng được một cách tổng hợpcác kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề (
Trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện tượng .) có liên quan.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỉ năng nhận biết, diễn đạt kiến thức, giải bài tập, vận dụng.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực tự giác, hợp tác trong học tập.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực
tự quản lí, năng lực hợp tác.
b)Năng lực chuyên biệt: Năng lục ngôn ngữ, năng lực khoa học
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: Bảng phụ ghi nội dung.
2.HS: - Ôn tập các nội dung theo hướng dẫn của GV.
- Nghiên cứu SGK về kiến thức chương 3.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 168 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 27: Ôn tập cuối năm - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/06/2020
Ngày dạy: 13/06/2020
TIẾT 27: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương
- Vận dụng được một cách tổng hợpcác kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề (
Trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện tượng ...) có liên quan.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỉ năng nhận biết, diễn đạt kiến thức, giải bài tập, vận dụng.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực tự giác, hợp tác trong học tập.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực
tự quản lí, năng lực hợp tác.
b)Năng lực chuyên biệt: Năng lục ngôn ngữ, năng lực khoa học
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: Bảng phụ ghi nội dung.
2.HS: - Ôn tập các nội dung theo hướng dẫn của GV.
- Nghiên cứu SGK về kiến thức chương 3.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi
mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn địnhtổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
GV: Có thể lấy các nội dung câu hỏi ở bài tổng kết để kiểm tra HS từ 3-5 em?
HS cả lớp nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh nội dung.
3. Bài mới
Hoạt động 1. Hoạt động khởi động
Hoạt động 2.Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Củng cố các kiến thức cơ bản thông qua
phần tự kiểm tra của HS.
GV: Yêu cầu cả lớp xem có những câu hỏi
nào của phần tự kiểm tra chưa làm được và
tập trung vào các câu hỏi này để củng cố
cho HS nắm chấc kiến thức đó.
- Nếu còn thời gian GV nên kiểm tra một
vài câu kháccủa phần này để biết HS thực
sự nắm chắc hay chưa.
I. Tự kiểm tra:
1. Có thể nhiễm điện cho các vật bằng
cách cọ xát.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, trả lời
các câu hỏi của GV, bổ sung và hoàn chỉnh
nội dung cần thiết.
- Hãy nêu các tác dụng của dòng điện? Các
tác dụng của nó?
- Đơn vị của HĐT và CĐDĐ là gì?
GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chứng tỏ hai cách
mắc nói trên.
- Nêu các quy tắc sử dụng an toàn điện?
2 Có hai loại điện tích: Dương và âm,
các điện tích cùng tên thì đẩy nhau,
khác tên thì hút nhau.
3.Vật nhiễm điện dương thì mất bớt
êlectrôn, vật nhiễm điện âm thì nhận
thêm êlectrôn.
4. Dòng điện là dòng các điện tích
chuyển dời có hướng.
5. Các vật dẫn điện và cách điện.
6. Các tác dụng của dòng điện:
- Tác dụng nhiệt.
- tác dụng từ.
- tác dụng phát sáng.
- tác dụng hoá học.
- tác dụng sinh lí.
7. Đơn vị CĐDĐ là Ampe (kí hiệu là
A), HĐT là Vôn ( kí hiệu là V). Ngoài
ra....
8. Có hai cách mắc mạch điện là mắc
nối tiếp và mắc song song.
9. Công thức:
a. Nối tiếp: I = I1 = I2
U = U1 + U2
b. Song song: : I = I1 + I2
U = U1 = U2
HOẠT ĐỘNG 2: Vận dụng tổng hợp các kiến thức.
GV: Cần cân nhắc thời gian để cho HS lần
lượt làm 7 câu của phần vận dụng. Nếu còn
đủ thời gian, GV tập trung cho HS làm
những câu có liên quan trực tiếp tới các
kiến thức cần được củng cố hơn nữa qua
hoạt động 1 vừa thực hiện ở trên.
HS: Thực hiện các nội dung của GV đặt ra,
chú ý tập trung nghe câu trả lời của bạn và
nhận xét bổ sung đi đến hoàn chỉnh nội
dung cần thiết.
GV: Sau mỗi nội dung cần chốt lại những ý
chính quan trọng.
HS:Theo dõi ghi chép vào vở
II. Vận dụng:
(Nội dung ở SGV, HS tự thu thập và
ghi chép vào vở)
Hoạt động 3.Hoạt động luyện tập: Trò chơi ô chữ.
Từ hàng dọc là: DÒNG ĐIỆN.
Hoạt động 4.Hoạt động vận dụng:
- GV Dùng một số kiến thức trọng tâm của chương để cho HS nắm chắc lại
lần nữa.
- Có thể dùng thêm một số câu hỏi nâng cao kiến thức cho HS.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh các nội dung theo yêu cầu.
- GV hướng dẫn bài 21 .3 (tr. 22 – SBT)
a – Dây thứ hai chính là khung xe đạp (thường bằng sắt) nối cực thứ hai của
đinamô với đầu thứ hai của đèn.
b –
Hoạt động 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Tìm hiểu thêm các đề thi học kì của các năm trước
V.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
- Ôn tập các nội dung theo bài học và nội dung kiến thức được ôn tập ở lớp.
- Xem lại toàn bộ bài ghi ở lớp.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì II.
§ inam«
D©y nèiKhung xe
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_7_tiet_27_on_tap_cuoi_nam_nam_hoc_2019_20.pdf