Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 27: Hiệu điện thế hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nêu được đơn vị đo của hiệu điện thế là Vôn ( V)

- Biết được 2 cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có 1

hiệu điện thế.

- Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của nguồn điện, lựa chọn

vôn kế phù hợp và mắc đúng vôn kế).

- Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện thế

giữa hai đầu dụng cụ dùng điện.

- Nêu được hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện bằng 0 khi không có

dòng điện chạy qua bóng đèn và khi hiệu điện thế này càng lớn thì dòng điện chạy qua

có cường độ càng lớn.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng mắc mạch điện theo hình vẽ, vẽ sơ đồ mạch điện.

- Xác định GHĐ và ĐCNN của vôn kế để biết chọn vôn kế phù hợp và đọc đúng kết quả

đo.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống để sử dụng đúng và an toàn các

thiết bị điện.

4. Định hướng năng lực:

a Năng lực chung:

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự

quản lí, năng lực hợp tác.

b Năng lực đặc thù:

- Năng lực tính toán, năng lực mĩ thuật, thảo luận.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: + Cả lớp: 1 số loại pin và ác quy; 1 đồng hồ vạn năng

+ Mỗi nhóm: 2 pin ( 1,5v) 1 Vôn kế GHĐ, 1 ampe kế : 3 vt; 1 bóng đèn pin, 1

ampekế, 1 công tắc, dây nối.

2. HS: Đọc trước bài

pdf5 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 94 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 27: Hiệu điện thế hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 08/06/2020 (Lớp 7A1) 08/06/2020 (Lớp 7A2) Tiết 27. HIỆU ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được đơn vị đo của hiệu điện thế là Vôn ( V) - Biết được 2 cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có 1 hiệu điện thế. - Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của nguồn điện, lựa chọn vôn kế phù hợp và mắc đúng vôn kế). - Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện. - Nêu được hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện bằng 0 khi không có dòng điện chạy qua bóng đèn và khi hiệu điện thế này càng lớn thì dòng điện chạy qua có cường độ càng lớn. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng mắc mạch điện theo hình vẽ, vẽ sơ đồ mạch điện. - Xác định GHĐ và ĐCNN của vôn kế để biết chọn vôn kế phù hợp và đọc đúng kết quả đo. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống để sử dụng đúng và an toàn các thiết bị điện. 4. Định hướng năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác. b Năng lực đặc thù: - Năng lực tính toán, năng lực mĩ thuật, thảo luận. II. CHUẨN BỊ 1. GV: + Cả lớp: 1 số loại pin và ác quy; 1 đồng hồ vạn năng + Mỗi nhóm: 2 pin ( 1,5v) 1 Vôn kế GHĐ, 1 ampe kế : 3 vt; 1 bóng đèn pin, 1 ampekế, 1 công tắc, dây nối. 2. HS: Đọc trước bài III.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT. 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, thực hành. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: ? Nguồn điện có tác dụng gì? ? Nguồn điện cấu tạo như thế nào (? Các nguồn điện đều có đặc điểm nào chung) HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động ? Kể tên các nguồn điện thường dùng HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. Nội dung Hoạt động của GV và HS - Phương pháp : Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm. - Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác, năng lực tư duy sáng tạo. A. Hiệu điện thế I. Hiệu điện thế - Giữa hai cực nguồn điện có một hiệu điện thế, kí hiệu U. - Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn, kí hiệu V. - HS quan sát pin và ác quy cụ thể hoàn thành C1 vào vở: C1: pin tròn 1,5 V. - ác quy xe máy 6v hoặc 12 v . - Giữa 2 lỗ của ổ lấy điện là 220v 1. Bóng đèn chưa mắc vào mạch điện * Thí nghiệm 1 - HĐ nhóm làm thí nghiệm và TL C1 - Đại diện 1 nhóm nêu KQ C1: Khi cha mắc vào mạch hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn = 0. - Đại diện các nhóm nhận xét 2. Bóng đèn được mắc vào mạch điện * Thí nghiệm 2 - HĐ nhóm làm thí nghiệm 2 - Đại diện 1 nhóm nêu KQ C2: Học sinh làm thí nghiệm, điền kết quả vào bảng sau KQ đo Loại mạch điện Số chỉ của vôn kế (V) Số chỉ của ampe kế (A). Nguồn điện một pin Mạch hở U0= I0= Mạch kín U1= I1= Nguồn điện hai pin Mạch kín U2= U2= - (A) chỉ I qua (A) và qua đèn. - GV thông báó kí hiệu, đơn vị. - Yêu cầu HS đọc và trả lời C1 dựa vào các lọai pin và ắc quy cụ thể. - GV: Giữa hai lỗ của ổ lấy điện trong nhà là 220V. -GV: ở các dụng cụ như ổn áp, máy biến thế còn có các ổ lấy điện ghi 220V, 110V, 12V, 9V, - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mắc mạch TN 1, quan sát số chỉ của vôn kế và trả lời câu hỏi C1. - Hướng dẫn thảo luận câu hỏi C1. - Gọi 1 nhóm nêu KQ - Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét và củng cố lại cho HS - Y/cầu học sinh đọc thí nghiệm 2, mắc mạch làm thí nghiệm, trả lời C 2. - Gọi 1 nhóm nêu KQ - Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét và củng cố lại cho HS - Giáo viên hướng dẫn: lắp mạch đọc số chỉ của (V) và (A) trong các trường hợp: a. K mở - 1 pin b. K đóng - 2 pin - (A) chỉ I qua chỗ nào của mạch điện khi K đóng. - (V) chỉ U qua chỗ nào của mạch điện khi K đóng. - Hướng dẫn HS thảo luận dựa vào bảng kết quả để hoàn thành câu C3. - (V) chỉ U giữa hai đầu đèn. C3: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì không có dòng điện chạy qua đèn. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn ( nhỏ) thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn ( nhỏ). - Số vôn ghi trên các dụng cụ dùng điện là giá trị hiệu điện thế định mức. Mỗi dụng cụ dùng điện sẽ hoạt động bình thường khi được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức. - U > U định mức  dụng cụ hỏng - U < U định mức  dụng cụ ko hđ. - HS trả lời C4: Đèn ghi 2,5V. Phải mắc đèn này vào hiệu điện thế 2,5V để nó không bị hỏng II. Vôn kế * Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế. - HS trả lời: * Cách nhận biết và đặc điểm của vôn kế: + Trên mặt vôn kế có ghi chữ V. + Có hai chốt nối dây: chốt (+) và chốt (-) + Chốt điều chỉnh kim của vôn kế về vạch số 0. - HS quan sát trả lời: C2: - Bảng 1: + Vôn kế hình 25.2a: GHĐ: 300V; ĐCNN: 25V. + Vôn kế hình 25.2b: GHĐ: 20V; ĐCNN: 2,5V. + Vôn kế hình 25.2a, b dùng kim. + Vôn kế hình 25.2c hiện số. IV. Vận dụng - HS lên bảng là C4, C5, C6 C4: a) 2,5V = 2500mV ; b) 6kV = 6000V. c) 110 V= 0,110 kV; d) 1200mV = 1,2V C5: a) Vôn kế -trên mặt đồng hồ kí hiệu chữ V. ? Nêu ý nghĩa của số vôn ghi trên các dụng cụ dùng điện - Y/cầu đọc thông tin SGK. - Cho học sinh quan sát một số dụng cụ điện và đọc U định mức. ? Với dụng cụ này thì phải mắc vào nguồn điện có U = ? - Điều gì sẽ xảy ra khi mắc dụng cụ này với nguồn điện có U định mức. - Y/cầu trả lời câu 4 - Nếu mắc đèn > 2,5 V : < 2,5V vào U  hiện tượng. - GV thông báo công dụng của vôn kế. - Yêu cầu HS quan sát vôn kế và cho biết đặc điểm để nhận biết vôn kế với các đồng hồ đo điện khác và đặc điểm của nó. - Yêu cầu HS nêu GHĐ và ĐCNN của vôn kế của nhóm mình. ? Tìm hiểu thêm GHĐ và ĐCNN của một số vôn kế ở hình 25.2 (a, b). Nêu cách xác định. ? Hãy cho biết vôn kế ở hình 25.2 vôn kế nào dùng pin, vôn kế nào hiện số? - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau ? Số vôn ghi trên vỏ của pin còn mới có ý nghĩa gì ? Dụng cụ nào dùng để đo hiệu điện thế ? Đơn vị đo hiệu điện thế là gì - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ ở SGK b) GHĐ: 45V; ĐCNN: 1V. c) ở vị trí 1 vôn kế chỉ 3V. d) ở vị trí 2 vôn kế chỉ 42V. C6: 1-c; 2-a; 3-b. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu của dụng cụ điện II. Sự tương tự như hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước - HS trả lời C5: a) Khi có sự chênh lệch mực nước giữa hai điểm A và B thì có dòng nước chảy từ A đến B. b) Khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn. c) Máy bơm nước tạo ra sự chênh lệch mực nước tương tự như hiệu điện thế tạo ra dòng điện. - HS khác nhận xét III. Vận dụng Ghi nhớ tại lớp những điểm cần ghi nhớ trong bài. - Hoạt động nhóm, thảo luận C6 C6: Chọn C. III. Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở - HS chú ý theo dõi - HS lên bảng vẽ sơ đồ: Sơ đồ mạch điện hình 25.3: - Mắc mạch điện hình 25.3. C3: Kết luận: Số chỉ của vôn kế bằng số chỉ ghi trên vỏ nguồn điện. - Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C4, C5, C6. - Y/cầu học sinh đọc câu 5 quan sát h26.3 điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm hoàn thành C5. - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - Gọi 1 HS đọc to phần ghi nhớ cuối bài - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm nhỏ hoàn thành C6. - Đọc phần “Có thể em chưa biết”. - Gv nhấn mạnh điểm cần lưu ý để đảm bảo an toàn và bền lâu khi sử dụng các thiết bị điện. - GV nêu kí hiệu của vôn kế trên sơ đồ mạch điện. + - - GV treo hình 25.3. Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 25.3 ( ghi rõ chốt nối của vôn kế). - Yêu cầu HS mắc mạch điện hình 25.3. - Thay nguồn điện 2 pin, làm tương tự để dọc kết quả số chỉ của vôn kết rút ra kết luận từ bảng kết quả đo. - Yêu cầu thảo luận toàn lớp rút ra kết luận đúng. - Giới thiệu thêm về cách sử dụng đồng hồ vạn năng ở chức năng đo HĐT. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Kết hợp trong giờ HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Kết hợp trong giờ HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Về nhà: Trả lời C7, C8 làm bài tập 26.1; 26.2; 26.3 ( tr 27 SBT). C7: A. Giữa hai điểm A và B. C8: C - Chuẩn bị tiết sau ôn tập cuối năm. V V

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_7_tiet_27_hieu_dien_the_hieu_dien_the_giu.pdf
Giáo án liên quan