I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn
- Mô tả được cấu tạo hoạt động của băng kép
- Giải thích 1 số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của
băng kép, kĩ năng quan sát, so sánh.
3. Thái độ:
- Để tránh bị sốc vì nhiệt nên mặc ấm vào mùa đông và làm mát vào mùa
hè, tránh ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. ChuÈn bÞ.
1- Gv: Một bộ dụng cụ: cồn, bông, nước, khăn mỗi nhóm 1 băng kép, một
giá đỡ, 1 đèn cồn
.2- Hs: Đọc trước bài.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, thÝ nghiÖm trùc quan, hoạt động
nhóm.
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, chia nhóm, đặt câu hỏi
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 154 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Ngày dạy:12/05/2020
Tiết 22: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn
- Mô tả được cấu tạo hoạt động của băng kép
- Giải thích 1 số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của
băng kép, kĩ năng quan sát, so sánh.
3. Thái độ:
- Để tránh bị sốc vì nhiệt nên mặc ấm vào mùa đông và làm mát vào mùa
hè, tránh ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. ChuÈn bÞ.
1- Gv: Một bộ dụng cụ: cồn, bông, nước, khăn mỗi nhóm 1 băng kép, một
giá đỡ, 1 đèn cồn
.2- Hs: Đọc trước bài.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, thÝ nghiÖm trùc quan, hoạt động
nhóm.
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, chia nhóm, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chøc.
* KiÓm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút.
- Phần trắc nghiệm ( 5đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1:Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì:
a.Khối lượng của vật giảm đi b.Thể tích của vật giảm đi.
c.Trọng lương của vật giảm đi d. Trọng lương riêng của vật
giảm đi.
Câu 2: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách:
a. Làm nóng nút b. Làm nóng cổ lọ và nút
c.Làm lạnh cổ lọ d. Làm nóng đáy lọ
Câu 3: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và
khí ôxi:
a.Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn ôxi b.Không khí nở vì nhiệt ít
hơn ôxi
c.Không khí và ôxi nở vì nhiệt như nhau d.Ôxi nở ra vì nhiệt nhiêu
hơn không khí.
Câu 4: Quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào trong nước nóng sẽ phồng
lên vì:
a.Vỏ quả bóng nở ra b.Không khí bên trong quả
bóng nở ra
c.Không khí bên trong quả bóng co lại d.Nước bên ngoài ngấm vào
quả bóng.
Câu 5: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách
nào đúng?
A. Khí, lỏng, rắn B. Khí, rắn, lỏng C. Lỏng, rắn, khí D. Lỏng,
khí, rắn.
- Phần tự luận (5đ)
Câu 6: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
Câu 7: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở ?
Câu 8: Giải thích tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
* Vào bài:
2. Ho¹t ®éng h×nh thµnh kiÕn thøc míi
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
GV: yêu cầu quan sát hình21.2
? Em có nhận xét gì về chỗ tiếp nối hai
đầu thanh ray xe lửa
? Tại sao người ta phải làm như vậy
GV: Hình ảnh mà các em quan sát
được là một trong các ứng dụng về sự
nở vì nhiệt của các chất trong đời sống
hàng ngày
Tình huống học tập
Hoạt động 2: Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt
- Các PP: Thuyết trình, vấn đáp, hđn.
- Các kĩ thuật: Kĩ thuật dộng não, chia
nhóm, đặt câu hỏi.
- Năng lực : Năng lực tự học, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp.
GV: làm thí nghiệm như HD SGK.
Hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu
hỏi C1, C2 (SGK).
Hướng dẫn HS đọc đọc câu hỏi và
quan sát H21.1b để dự đoán hiện
tượng xẩy ra. Làm th/ng kiểm chứng.
HS: Làm việc theo nhóm:
- Quan sát thí nghiệm GV làm, trả lời
I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì
nhiệt:
1. Quan sát thí nghiệm:
(H21.1a SGK)
HT: Chốt ngang bị gãy.
2. Trả lời câu hỏi:
C1: Thanh thép nở ra (dài ra)
C2: Khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn
cản thanh thép có thể gây ra lực lớn.
C3: Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn
cản thanh thép có thể gây ra lực lớn.
3. Kết luận:
C4: a. ... (1) nở ra ... (2) lực...
các câu hỏi C1, C2
- Tham gia thảo luận nhóm và lớp về
câu trả lời, nhận xét bổ sung và hoàn
chỉnh nội dung.
- Quan sát H21.1b và dụng cụ th/ng để
dự đoán hiện tượng xẩy ra khi đốt
nóng thanh kim loại.
- Quan sát th/ng do GV làm.
- Chọn từ thích hợp điền vào chổ
trống.
GV: Chốt các ý chính cho HS.
GV: Nêu từng câu hỏi để HS suy nghĩ
rồi chỉ định trả lời.
Điều khiển lớp thảo luận về các câu
hỏi, chú ý việc sử dụng các thuật ngữ.
GV: Mở rộng thêm:
+ Trong xây dựng ( đường ray xe lửa,
nhà cửa, cầu.....) cần tạo ra khoảng
cách nhất định giữa các phần để các
phần đó dãn nở.
+ Cần có biện pháp bảo vệ cơ thể, giữ
ấm vào mùa đông vả làm mát vào mùa
hè để tránh bị sốc nhiệt, tránh bị cảm
do thời tiết.
b. ... (3) vì nhiệt ...(4) lực ...
4. Vận dụng:
C5: Khi trời nóng đường day dài ra
nếu không có khe hở sự nở vì nhiệt
của đường day bị ngăn cản gây ra
một lực rất lớn làm cong đường day.
C6: Không giống nhau, một đầu được
đặt gối nên con lăn, tạo điều kiện cho
cầu dài ra khi nóng nên mà không bị
ngăn cản
Hoạt động 3: ) Băng kép
- Các PP: Thuyết trình, vấn đáp.
- Các kĩ thuật: Kĩ thuật dộng não.
Năng lực : Năng lực tự học, năng lực
giải quyết vấn đề.
GV: Giới thiệu cấu tạo của băng kép.
Hướng dẫn HS đọc SGK và lắp thí
nghiệm
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
Lần 1 mặt đồng ở phía dưới
Lần 2 mặt đồng ở phía trên
GV: Hướng dẫn HS thảo luận và trả
lời câu hỏi: ? Đồng và thép nở vì nhiệt
như nhau hay khác nhau
? Khi bị hơ nóng ? Băng kép luôn luôn
cong về phía thanh nào? tại sao
? Băng kép đang thẳng nếu làm cho nó
lạnh đi thì nó có bị công không? Nếu
có thì nó cong về phía thanh thép hay
II. Băng kép:
1. Quan sát thí nghiệm: (SGK)
Băng kép: Là hai thanh kim loại có
bản chất khác nhau được tán chặt vào
nhau dọc theo chiều dài của thanh.
2. Trả lời câu hỏi:
C7:Đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau
C8: Thảo luận và thống nhất câu trả
lời
- Cong về phía thanh thép vì đồng dãn
nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh
đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng
cung
C9: Cong về phía thanh đồng vì đồng
co lại nhiều hơn
thanh đồng
? Qua các câu hỏi C8; C9 em hãy cho
biết khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều
có h/tượng gì.
? Tính chất này của băng kép được sử
dụng vào những công việc gì.
- HS suy nghĩ trả lời
GV: Treo tranh hình 21.5 cho hs quan
sát về ứng dụng của băng kép trong
bàn là điện.
HS: Quan sát hình 21.5
- Đều cong lại
3. Hoạt động luyện tập:
- Đọc nội dung ghi nhớ của bài học?
- Nêu ý nghĩa của sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
- Kể tên vài ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất trong đời sống và kỉ
thuật.
4. Hoạt động vận dụng:
- YCHS làm câu C10
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
trả lời
- Gv: Cho Hs khác nhận xét, bổ sung
và hoàn chỉnh
GV: Chốt ý chính.
4. Vận dụng:
C10:
- Khi đủ nóng băng kép cong về phía
thanh đồng làm ngắt mạch điện.
- Thanh đồng nằm dưới.
5. Hoạt dộng tìm tòi, mở rộng:
*. Tìm tòi, mở rộng:
BT:Chọn câu tra lòi đúng:
Ở xứ lạnh, người ta thường gắn lò sưởi ở sát dưới mặt dất vì:
A. Dễ xử lý sự cố vì nhiệt hơn.
B. Dễ tiếp thêm nhiên liệu ( than, củi, ga, ..)
C. Đã gắn máy lạnh ở trên cao rồi thì lò sưởi phải gắn ở dưới.
D. Không khí nóng nhẹ hơn nên nó sẽ được bốc lên cao. Chính vì vậy lò sưởi
gắn ở dưới, không khí nóng lan tỏa khắp phòng nhiều hơn.
* Dặn dò:
* Bài cũ:
- Học bài và nắm nội dụng ghi nhớ của bài học.
- Làm các bài tập 21.1- 21.5 trong SBTVL6.
- Tìm thêm các ví dụ về ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất trong đời
sống thực tế.
* Tiến trình bài dạy: Tìm hiểu về các loại nhiệt kế và cách sử dụng.
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_6_tuan_22_nam_hoc_2019_2020_truong_ptdtbt.pdf