I.Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức : Trên cơ sở ôn tập khái niệm từ ghép đu¬ợc học từ lớp 6, HS hiểu thêm về cấu tạo của từ ghép và nghĩa của các loại từ ghép đó.
2- Kỹ năng : Giải thích được cấu tạo và ý nghĩa của từ ghép ; biết vận dung trong nói và viết .
3- Thái độ : Yêu quý sự giàu đẹp của TV.
II.Chuẩn bị đồ dùng : Gv : Giáo án , b.phụ
Hs : vở , Sgk .
III.Các b¬ước lên lớp:
1) Kiểm tra:
2) Bài mới:
* Giới thiệu: Lớp 6 các em đã đ¬ợc học về từ và cấu tạo từ TV. Hãy nhắc lại thế nào là từ ghép?
Từ ghép là những từ phức đư¬ợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại từ ghép và nghĩa
80 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1936 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn ngữ văn 7 năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy : 7A tiết: Ngày: Sĩ số: Vắng:
7B tiết: Ngày : Sĩ số: Vắng:
7C tiết: Ngày: Sĩ số: Vắng:
Tiết 1
TỪ GHÉP
I.Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức : Trên cơ sở ôn tập khái niệm từ ghép đuợc học từ lớp 6, HS hiểu thêm về cấu tạo của từ ghép và nghĩa của các loại từ ghép đó.
2- Kỹ năng : Giải thích được cấu tạo và ý nghĩa của từ ghép ; biết vận dung trong nói và viết .
3- Thái độ : Yêu quý sự giàu đẹp của TV.
II.Chuẩn bị đồ dùng : Gv : Giáo án , b.phụ
Hs : vở , Sgk .
III.Các bước lên lớp:
1) Kiểm tra:
2) Bài mới:
* Giới thiệu: Lớp 6 các em đã đợc học về từ và cấu tạo từ TV. Hãy nhắc lại thế nào là từ ghép?
Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại từ ghép và nghĩa
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
Hoạt động 1:
Hớng dẫn HS tìm hiểu về các loại từ ghép
G – Ghi sẵn VD1, VD2 SGK
? Trong các từ ghép “bà ngoại”, “thơm phức” tiếng nào là tiếng chính, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính?
? Vai trò của tiếng chính, phụ?
? Quan hệ giữa tiếng chính và phụ? Nhận xét về vị trí của tiếng chính?
? Các tiếng trong 2 từ ghép “Quần áo” “Trầm bổng” có quan hệ với nhau ntn? Có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không?
? Theo em có mấy cách ghép tạo ra mấy kiểu từ ghép?
G: Kiểu ghép các tiếng không ngang hàng nhau về nghĩa có tiếng C – P gọi là từ ghép C – P
? Thế nào là từ ghép C – P?
G: Kiểu ghép những tiếng ngang hàng, bình đẳng về NP tạo ra từ ghép đẳng lập.
? Từ ghép đẳng lập là gì?
- Yêu cầu hs đoc ghi nhớ
* Yêu cầu hs làm nhanh bài tập 2 ,3 –sgk
Hoạt động 2 – Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của từ ghép? So sánh nghĩa của từ “bà ngoại” với nghĩa của từ “bà” (lớp 6 đã học cách giải nghĩa)
? Cả bà nội và bà ngoại đều có chung 1 nét nghĩa là “bà”, nhưng nghĩa của 2 từ này khác nhau. Vì sao?
? Tương tự “thơm”, “thơm phức”
? So sánh nghĩa của từ ghép C- P với nghĩa của tiếng chính?
Vậy từ ghép C-P có t/c gì?
? So sánh nghĩa của từ “quần áo” với nghĩa của mỗi tiếng “quần”, “áo”
? Tương tự “trầm bổng”
? So sánh nghĩa của từ ghép ĐL với nghĩa của từng tiếng?
Vậy từ ghép ĐL có t/c gì?
* Gv khái quát , y.cầu hs đọc ghi nhớ .
G: Đưa tình huống
Có 1 bạn nói: “tớ mới mua 1 cuốn sách vở”. Theo em bạn ấy nói “1 cuốn sách vở” là đúng hay sai. Vì sao? Chữa lại cho đúng.
G: chốt, những đơn vị kiến thức cần nhớ
Hoạt động 3: HD hs làm bài tập .
Yc hs làm bt 2
Sau BT 1, 2, 3 rút ra kết luận =>
- HD hs làm bài 5
* Xét VD:
H- Đọc VD1
- bà ngoại, thơm phức
- tiếng chính là chỗ dựa. Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho t.chính
- không ngang hàng
- tiếng chính đứng trớc
H- Đọc VD2
- bình đẳng, ngang hàng
- 2 cách --> 2 kiểu
- từ ghép C – P có tiếng C & tiếng P bổ sung nghĩa cho tiếng C. Tiếng C đứng trước, tiếng P đứng sau.
- Đọc ghi nhớ
- Làm bt
- Quan sát VD1 trên bảng
- bà: người đàn bà sinh ra mẹ (cha)
bà ngoại: sinh ra mẹ
bà nội: sinh ra cha
- Do t/dụng bổ nghĩa của tiếng phụ
- Thơm: có mùi thơm dễ chịu khiến ngời ta thích ngửi
- Thơm phức: rất thơm
- Thơm mát: nhẹ nhàng, tự nhiên
- Hẹp hơn, cụ thể hơn
- Quần: 1 thứ trang phục có 2 ống thờng mặc phía dới cơ thể
- áo: ..., phía trên cơ thể
- Quần áo: chỉ trang phục nói chung mang nghĩa khái quát
- Trầm: âm thanh ở mức độ thấp
- Bổng: ............. cao
- Trầm bổng: âm thanh lúc cao lúc thấp nghe vui tai
- Có nghĩa kquát hơn
H- Đọc ghi nhớ SGK
Chia nhóm:
- Sách vở là từ ghép ĐL mang nghĩa kquát, chỉ chung --> sai
- Sách, vở là D chỉ vật tồn tài dới dạng cá thể nên có thể đếm đợc
--> trong giao tiếp phải kết hợp từ cho chính xác, đúng nghĩa
- Làm BT SGK
- Từ 1 tiếng có nghĩa ta có thể tạo ra rất nhiều từ ghép khác nhau cả ĐL và C-P.
Các tiếng phụ tuy có tác dụng phân nghĩa để cấu tạo từ ghép làm tên gọi của 1 loại sự vật nhưng không nên từ nghĩa của tiếng phụ để suy ra 1 cách máy móc, hiểu sai...
- Làm bt.
I/ Các loại từ ghép
* Ví dụ:
- Bà ngoại : “ Bà” tiếng chính , “ngoại ’’ là tiếng phụ bs ý nghĩa cho tiếng chính.
- Thơm phức : “ Thơm ” là tiếng chính , “ phức ” là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính .
- Từ : Quần áo , trầm bổng, các tiếng bình đẳng vói nhau về ngữ pháp .
1. Từ ghép C-P
2. Từ ghép đẳng lập
* Ghi nhớ:SGK
II/ Nghĩa của từ ghép
* Bài tâp : Sgk
- Từ ghép C-P có tính chất phân nghĩa
- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa
* Ghi nhớ
III/ Luyện tập
* BT 1
-Từ ghép CP : Lâu đời , xanh ngắt ,nhà máy , nhà ăn ,cười nụ .
-Từ ghép ĐL : Suy nghĩ , cây cỏ, chài lưới .
* BT5
Không phải vì Hoa hồng chỉ 1 loại hoa như Hoa cúc ,hoa lan ......
Đúng vì áo dài là 1 loại áo như : áo sơ mi , áo cánh ....
3) Củng cố : Hệ thống kiến thức :- Cấu tạo của từ ghép- Nghĩa của từ ghép .
.4) Dặn dò : -học thuộc lòng ghi nhớ; làm bài tập 6, 7; Soạn tiết 2
7A Tiết: Ngày giảng: sĩ số: Vắng:
7B Tiết: Ngày giảng: sĩ số: Vắng:
7C Tiết: Ngày giảng: sĩ số: Vắng:
Tiết 2
VĂN BẢN : CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
( LÍ LAN )
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Hs cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái ; thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi người .
- Tích hợp với phân môn TV ở phần Từ ghép và phân môm TLV ở Liên kết trong văn bản.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản .
3. Thái độ : Nhận thức rõ vai trò của Gd nhà trường đvới cuộc đời của mỗi con người , biết yêu quí cha mẹ , thầy cô giáo.
B. Chuẩn bị : GV : giáo án ,tài liệu
HS : Vở , SGK
C. Tiến trình lên lớp :
1. Kiểm tra bài cũ : ( 2 phút )
- Văn bản nhật dụng là gì ? Trong chương trình Ngữ văn 6 em đã học những văn bản nhật dụng nào ?
2. Bài mới :
- Giới thiệu bài :
* Bài mới :
HĐ của GV
HĐ của HS
ND cần đạt
HĐ 1: Đọc- hiểu chú thích ( 7 phút ) .
- Gv hdẫn hs cách đọc : Đọc giọng dịu dàng ,chậm rãi , tình cảm.
- Gv đọ mẫu ,gọi hs đọc kế tiết.
- Nhận xét cách đọc của hs.
- Yêu cầu hs giải thích 1 số từ khó.
- Nghe
-Nghe ,đọc
- Nghe
- Giải nghĩa từ .
I. Đọc – hiểu chú thích.
1. Đọc
2. Hiểu chú thích.
* HĐ 2 : Đọc – hiểu văn bản ( 25-30 phút ).
?- Tự sự là kể người ,kể việc ; Biểu cảm là bộc trực tiếp cảm nghĩa của con người . Vậy văn bản trên thuộc kiểu vb nào ?
?- Vb có thể chia thành mấy phần ? nêu nd từng phần ?
- Gv nhận xét , chuẩn xác kt
? – Vsao trong đêm trước ngày con vào lớp 1, mẹ không ngủ được ?
? – Mẹ đã làm gì trong đêm không ngủ ấy ?
- Em cảm nhận được điều gì qua tâm trạng và hđ của mẹ ?
? – Theo dõi phần cuối văn bản , cho biết trong đêm không ngủ người mẹ đã nghĩ về đều gì ?
?- Em nhận thấy ở nước ta ngày khai trường có diễn ra như ngày lễ của toàn xã hội không ?
? – Trong đoạn cuối vb xuất hiện thành ngữ : Sai 1 ly đi 1 dặm . Em hiểu câu tn này ntn khi gắn với sự nghiệp Gd ?
* Yêu cầu hs thảo luận :
( 2 phút )
- Em hiểu ntn về câu nói của người mẹ : Bước qua cổng trường là 1 TG kì diệu sẽ mở ra ?.
- Gọi đ.d TL , bs .
- C.xác kt ( bảng phụ ).
- Đoạn văn nào thâu tóm nd văn bản ?
- Những kỉ niệm sâu sắc nào thức dậy trong em khi đọc vb này cùng bức
tranh minh họa trong sgk ?
* Gv khái quát nd , yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk
- Suy nghĩ , TL
- Suy nghĩ , TL
- Ghi bài .
- Hồi hộp , bồn chồn , lo lắng cho con .
- Trả lời.
- Suy nghĩ , TL
- Trả lời
- Trả lời
- Suy nghĩ , trả lời
-Thảo luận , đại diện TL ,bs .
- Đoạn cuối .
- Trả lời
- Đọc ghi nhớ
II. Đọc – hiểu văn bản
Thể loại và bố cục
- Thể loại : Biểu cảm.
- Bố cục : 2 phần :
+ P1 : Từ đầu ..... đến Ngày đầu năn học . Tâm trạng của 2 mẹ con trong buổi tối trước ngày con vào lớp 1.
+ P2 : Còn lại . ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của mẹ .
2) Phân tích
a, Tâm trạng người mẹ đêm trước ngày con vào lớp 1.
- Hồi hộp , bồn chồn , trằn trọc không ngủ được .
- Giúp con chuản bị đồ dùng học tập ,quần áo , giày mũ .
- Nhớ lại ngày đầu tiên đi học .
=> Là 1 người mẹ yêu thương con , biêt lo lắng cho tương lai của con .
* Cảm nghĩ của người mẹ về Gd trong nhà trường .
- Nghĩ về ngày hội khai trường , về ảnh hưởng của Gd đối với trẻ em .
- Không được phép sai lầm trong Gd vì Gd QĐ Tlai của đất nước .
- “ Bước qua cổng trường là 1 tg kì diệu sẽ mở ra ” có ý nghĩa kđ vai trò to lớn của nhà trường đối với con người ; thể hiện niềm tin ở sự nghiệp Gd , đồng thời khích lệ con tới trường .
Tổng kết :
* Ghi nhớ : Sgk.
Hđ 3: Hd luyện tập (5 -7 phút ) .
- Hd hs viết đoạn văn theo yêu cầu
- Viết đoạn văn.
III. Luyện tập :
* Viết đoạn văn từ 5-6 câu về kỉ niệm ngày khai trường của em .
3 –Củng cố : ( 5 phút ).
- Văn bản “ Cổng trường mở ra ” viết về nd gì ?
- Tâm trạng người mẹ ntn trong đêm trước ngày con vào lớp 1 ?
4- Dặn dò :
- Học bài và chuẩn bị bài Liên kết trong văn bản
================&==================
Lớp dạy: 7A tiết: Ngày: Sĩ số: Vắng:
7B tiết: Ngày : Sĩ số: Vắng:
7C tiết: Ngày: Sĩ số: Vắng:
Tiết 3
LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
I.Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức : - Nắm khái niệm tính liên kết và phân biệt được tính liên kiết hình thức và liên kết Nd.
2- Kỹ năng :Bước đầu xd những vb có tính liên kết.
3- Thái độ : Yêu quý bộ môn .
II.Chuẩn bị đồ dùng : Gv : Giáo án , b.phụ
Hs : vở , Sgk .
III.Các bước lên lớp:
1)Kiểm tra:
2)Bài mới :
* Giới thiệu: HS nhắc lại VB là gì? VB có những t/chất nào?
- VB là các tác phẩm văn học và văn kiện ghi bằng giấy tờ.
- VB là 1 thể thống nhất và trọn vẹn về nội dung ý nghĩa, hoàn chỉnh về hình thức
* Nội dung bài học :
HĐ của GV
HĐ của HS
ND cần đạt
HĐ 1 : Tìm hểu mục I
- Yêu cầu hs đọc mục I.1-Sgk.
?- Các câu văn trên có sai NP không ?
? – Có câu nào mơ hồ về nghĩa không ?
?- Nếu là En-ri cô , em có hiểu được ý của bố không ?
? – Theo em đoạn văn thiếu tính gì ?
?- Liên kết là gì ?
=> Gv KL
- Yc hs đọc mục I.2- Sgk
?- Đoạn văn có mấy câu ? Đánh số thứ tự cho từng câu ?
?- So với văn bản gốc câu 2 thiếu cụm từ nào ? Câu 3 chép sai từ nào ?
?- Tác hại của việc chép sai ?
?- Nhận xét vai trò của cụm từ “ còn bây giờ ” và từ “ con”rong đoạn văn trên ?
- Gv kq , yêu cầu hs đọc ghi nhớ .
-Đọc
- Không sai NP
- Không mơ hồ về nghĩa .
-Không
- TL
- Kết nối , gắn bó với nhau .
- Ghi bài .
- Đọc bài .
- Qs , TL
- Qs , TL
- Suy nghĩ , TL.
- Trả lời
- Nghe, đọc .
I . Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản .
1) Tính liên kết của văn bản .
* Bài tập : Sgk
- En-ri cô chưa hiểu được ý bố nd đoạn văn chưa toát lên được ý cần nói do các câu chưa có mối q.hệ với nhau .
=> Đoan văn thiếu tính liên kết .
- Liên kết trong văn bản là kết nối , gắn bó giữa các ý với nhau làm cho văn bản trở nên có nghĩa , dễ hiểu .
2) Phương tiện liên kết trong đoạn văn .
* Bài tập : Sgk
- Đoạn văn có 3 câu.
+ Câu 2 thiếu cụm từ “ còn bây giờ ” , câu 3 chép sai từ “ con ” thành từ “ đứa trẻ ” .
=> Đoạn văn trở nên rời rạc , khó hiểu .
- Từ “ con , còn bây giờ ” là các từ ngữ làm p.tiện liên kết câu.
* Ghi nhớ : Sgk
HD 2 : HD luyện tập
- HD hs làm bài tập theo nhóm :
+ N1: Bài 2 .
+ N2 : Bài 4.
+ N3 : Bài 5
-Gọi đại diện TL , bs
-Chuẩn xác KT bảng phụ .
-Làm bt theo nhóm
Đại diện TL, bs .
Quan sát , ghi bài
II. Luyện tập :
* Bài 2 :
+ Tuy có các từ ngữ liên kết nhưng đoạn văn vẫn chưa rõ ý vì giữa các câu không có sự gắn bó về nội dung , cụ thể là :
+ Câu 1 : nói về quá khứ có thể làm câu mở đầu .
+ Các câu 2, 3 , 4 phải sắp xếp lại thành : 3-4-2 .
* Bài 4 :
+ Quan hệ giữa 2 câu theo trình tự tuyến tính về thời gian :Đêm nay- ngày mai .
* Bài 5 :
- Vai trò của liên kết trong văn bản : Làm cho văn bản có nghĩa , dễ hiểu .
Củng cố : Hệ thống kiến thức : Yêu cầu hs đọc lại ghi nhớ – Sgk.
Dặn dò : Học và chuẩn bị bài mới : “ Bố cục trong văn bản ”.
=================&===============
TUẦN 3
Lớp dạy 7A tiết: Ngày: Sĩ số: Vắng:
7B tiết: Ngày : Sĩ số: Vắng:
7C tiết: Ngày: Sĩ số: Vắng:
Tiết 4
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH .
I.Mục tiêu bài học
1- Kiến thức: - Hiểu khái niệm ca dao, dân ca ; Nắm được ND, ý nghĩa và NT của các bài ca có chủ đề về tình cảm gia đình.
- Tích hợp với phần TV ở Từ láy .
2- Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc,cảm thụ, phân tích ca dao.
3- Thái độ : Kính trọng ông bà, cha mẹ .
II.Chuẩn bị đồ dùng Gv : Giáo án , b.phụ
Hs : vở , Sgk .
III.Các bước lên lớp
1) Tổ chức
2) Kiểm tra bài cũ
?- Nhớ và đọc một vài câu ca dao mà em đã được học ở tiểu học ?
- Vì sao những câu ấy được gọi là ca dao ?
3) Bài mới :
HĐ của GV
HĐ của HS
ND cần đạt
* HĐ 1: Tìm hiểu mục I
-HD hs cách đọc, gọi hs đọc, nhận xét.
- Yêu cầu hs giải nghĩa từ khó
Gắn với ND văn bản.
-Nghe , đọc.
- Giải nghĩa từ
I Đọc – hiểu chú thích.
Đọc.
2)Hiểu chú thích.
* HĐ 2 : Tìm hiểu mục II
?- Theo em, bài ca 1 là lời của ai nói với ai ? Về việc gì ?
?-Biện pháp NT nào được sd trong bài ca dao này ? Nêu td của nó ?
-?- “Cù lao chín chữ” có ý nghĩa gì?
?- Bài ca có ý nghĩa gì ?
Tác dụng ?
?- Nhận xét về kết cấu câu 8 ?
?-Tình anh em được ví ntn trong bài ca ? Td của cách ví von này ?
?- Tình anh em gắn bó còn có ý nghĩa gì trong bài ca này ?
?- Hai bài ca dao giúp em hiểu được vẻ đẹp cao quí nào trong đời sống tinh thần của dân tộc ta ?
?- Nhận xét về NT của 2 bài ca ?
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ.
- Suy nghĩ, TL.
-Trả lời .
- Trả lời.
- Trả lời.
- Suy nghĩ, TL.
- Trả lời .
-Trả lời .
-- Suy nghĩ, TL.
-Trao đổi, TL.
- Đoc ghi nhớ.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1) Bài ca 1:
- Là lời của mẹ nói với con về công lao cha mẹ.
- Nghệ thuật: So sánh ví von:
+ Công cha- núi ngất trời
+ Nghĩa mẹ – nước biển Đông .
=>Kđ công cha, nghĩa mẹ là vô cùng to lớn.
- “ Cù lao chín chữ ”: Công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề. Vì vậy, đạo làm con phải ghi nhớ va đáp đền.
=> Bài ca là lời khuyên dạy con cái về đaọ hiếu làm con.
4) Bài ca 4:
- Ví von : Anh em yêu nhau như tay với chân=> thể hiện tình anh em gắn bó không thể chia cắt. Là nguồn hạnh phúc của cha mẹ, và là 1 cách báo hiếu cho cha mẹ.
=> Bài ca đề cao tình cảm anh em.
5) Tổng kết:
* Ghi nhớ: Sgk.
4- Củng cố: Lồng trong phần Tổng kết.
5- Dặn dò:
- Học bài và sưu tập các bài ca dao có cùng chủ đề.
==========&===========
Lớp dạy 7A tiết: Ngày: Sĩ số: Vắng:
7B tiết: Ngày: Sĩ số: Vắng:
7C tiết: Ngày: Sĩ số: Vắng:
Tiết 5
TỪ LÁY
I.Mục tiêu bài học
1- Kiến thức: - Nắm được cấu tạo của 2 loại từ láy: Láy toàn bộ và láy bộ phận.
- Nắm cơ chế tạo nghĩa của từ láy TV.
- Tích hợp với phàn văn và TLV ở những tiết trước.
2- Kỹ năng : Vận dụng sáng tạo từ láy khi viết văn.
3- Thái độ : Thấy được sự giàu đẹp của ngôn ngữ TV.
II.Chuẩn bị đồ dùng Gv : Giáo án , b.phụ
Hs : vở , Sgk .
III.Các bước lên lớp
1) Kiểm tra bài cũ: ?-Trình bày những hiểu biết của em về từ ghép ? Cho VD ?
2) Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
ND cần đạt
HĐ 1: Tìm hiểu mục I
-Yêu cầu hs đọc bài tập mục I-Sgk và thảo luận theo câu hỏi của bài tập ( 3 phút)
- Gọi đại diện TL, bs.
- GV n/xét, chuẩn xác KT trên bảng phụ.
?- Từ bài tập trên, hãy cho biết có mấy loại từ ghép? Cho VD ?
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ-Sgk.
- Đọc bài tập và thảo luận nhóm.
- Đại diện TL, bs.
- Qs, ghi bài.
- Trả lời.
- Đọc ghi nhớ.
I. Các loại từ láy.
1) Bài tập:
-Đăm đăm: Tiếng láy lặp lại hoàn toàn. => Láy hoàn toàn.
-Mếu máo, liêu xiêu: Lặp lại phụ âm đầu và phần vần=> Láy bộ phận.
- Bần bật, thăm thẳm: Láy hoàn toàn có biến đổi thanh điệu và âm cuối để tạo nên sư hài hòa về âm thanh.
2) Ghi nhớ: Sgk.
HĐ 2: Tìm hiểu ý nghĩa của từ láy
- Yêu câu hs đọc tập mục II-Sgk.
- Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận 3 câu hỏi của bài tập( 2 phút)
- Gọi đại diện TL, bs.
- GV n/xét, chuẩn xác KT trên bảng phụ.
?- Từ bài tập trên, hãy cho biết ý nghĩa của từ láy được tạo thành trên những cơ sở nào ?
- GV khái quát lại, yêu cầu hs đọc ghi nhớ.
- Đoc bai tập.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện TL,bs.
- Ghi bài.
Suy nghĩ, TL
- Đọc ghi nhớ.
II.ý nghĩa của từ láy.
Bài tập:
1-Các từ: Oa oa, ha hả,tích tắc, gâu gâu được hình thành ý nghĩa trên cơ sở mô phỏng âm thanh( từ tượng thanh).
2- a) Các từ: Lí nhí, li ti, ti hí, được tạo thành trên cơ sở miêu tả những âm thanh, hình khồi, độ mở của sự vật ở mức độ bé.
b) Các từ: Phập phồng, nhấp nhô, bập bềnh, dược tạo thành trên cơ sở miêu tả trạng thái của sự vật.
3- ý nghĩa từ Mềm mại cụ thể hơn ý nghĩa của từ mềm.
- ý nghĩa từ Đo đỏ giảm nhẹ hơn ý nghia từ đỏ.
2) Ghi nhớ(Sgk)
HĐ 3: Luyên tập
- Yêu cầu hs làm bài tập 1,2-Sgk.
- Gọi hs trình bày.
- N/xét, chữa bài.
- Hd hs viết đoạn văn.
- Gọi đọc bài, n/xét.
- Làm bài tập.
- Trình bày.
- Q/sát.
- Viết bài.
- Đọc và sửa chữa.
III. Luyện tập:
1) Bài 1: Thống kê các từ láy:
- Bần bật, thăm thẳm, nức nở, tức tưởi, rón rén, rực rỡ, chiêm chiếp, ríu ran.
2) Bài 2: Tạo từ láy:
- Ló: Lấp ló, lo ló.
- Nhỏ: Nho nhỏ, nhỏ nhắn, nhỏ nhen.
Nhức:Nhưng nhức,nhức nhối.
3) Bài 3: Viết đoạn văn từ 5-6 câu có sử dụng từ láy.
3, Củng cố: Hệ thống KT Có mấy loại từ láy ? cho VD ?
- ý nghĩa của từ láy được tạo thành trên cơ sở nào ? Cho VD ?
4, Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài mới: Đại từ .
- Đại từ là gì ?
- Có mấy loại đại từ ?
===============&===============
Lớp dạy 7A tiết: Ngày: Sĩ số: Vắng:
7B tiết: Ngày : Sĩ số: Vắng:
7C tiết: Ngày: Sĩ số: Vắng:
Tiết 6
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I.Mục tiêu bài học
1- Kiến thức: - Nắm được ND ý nghĩa của các câu ca dao và hình thức nghệ thuật đặc sắc của nó.
2- Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và cảm thụ văn học.
3- Thái độ : Biết cảm thông với nỗi khổ của người khác.
II.Chuẩn bị đồ dùng Gv : Giáo án , b.phụ
Hs : vở , Sgk .
III.Các bước lên lớp:
1, Kiểm tra bài cũ(15 Phút):
Hãy chép thuộc lòng 1 bài ca dao về chủ đề tình yêu quê hương đất nước mà em thích và nêu cảm nhận của em về bài ca dao đó.
*Thang điểm:
Chép đúng: 5 điểm
Nêu cảm nhận về ND và NT hay và xúc tích ( 5 đ).
2,Bài mới :
HĐ của GV
HĐ của HS
ND cần đạt
HĐ 1: Đọc- Hiểu chú thích
- HD HS tìm hiểu chú thích NX
Giải thích một số chú thích
- Nghe,
-Nghe –giải thích bổ sung
I-Đọc -tìm hiểu chú thích
1) Đọc
2)Tìm hiểu chú thích
HĐ 2: Đọc – hiểu văn bản
- Hướng dẫn HS tìm hiểu từng bài Ca dao.
?- Theo em, trong ca dao con tằm, cái kiến là biểu tượng cho loại người nào trong xh mà DG tỏ lòng cảm thương?
? – Hình dung về nỗi khổ của con Hạc, con cò trong bài ca?
?- Từ “ Thương thay” lặp lại 4 lần trong bài ca có tác dụng gì?
?- Theo dõi bài ca 3, cho biết trái bần là 1 loại quả ntn?
?- Hình dung về trái bần trong bài ca?
?- Từ trái bần này em hiểu gì về thân phận người phụ nỡ trong xh cũ?
?-Em cảm nhận từ văn bản này các ND đ/sống nào được p/á,và thể hiện ?
?- Nhận xét về NT của các bài ca dao trên ?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Hãy nêu 1 vài bài ca về chủ đề này?
- Yêu cầu HS đọc tham khảo
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Suy nghĩ,Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Suy nghĩ,Trả lời
- Suy nghĩ,Trả lời
- Đọc ghi nhớ
II- Đọc- hiểu văn bản.
1) Bài 2
- 4 dòng đầu: Nỗi khổ của những cuộc đời lao dộng vất vả nhưng hưởng thụ chẳng là bao ( Qua thân phận con kiến, con tằm ).
- 4 dòng sau: Nỗi khổ của những cuộc đời phiêu bạt, oan trái (Qua thân phận chim hạc và chim quốc).
- Điệp ngữ “Thương thay” lặp lại 4 lần khẳng định có vô vàn nỗi khổ đau trong rất nhiều những cuộc đời bé mọn.
3) Bài ca 3
- Trái bần là 1 loai quả tầm thường, nhỏ bé bị quăng quật nổi trôi trên sóng gió.
=> Gợi thân phận nhỏ bé, chìm nổi, vô định giữa sóng gió cuộc đời; oán trách xh rẻ rúng người phụ nữ ko cho họ có cơ hội được sống hp.
3,Tổng kết- Luyện tập:
* Ghi nhớ: SGK
* Luyện tập: Sưu tầm các bài ca có cùng chủ đề.
3)Củng cố : Lồng trong phần Tổng kết.
4) Dặn dò: Học bài và soạn bài “ Đại từ”
=================&===================
Lớp dạy 7A tiết: Ngày: Sĩ số: Vắng:
7B tiết: Ngày: Sĩ số: Vắng:
7C tiết: Ngày: Sĩ số: Vắng:
Tiết 7
ĐẠI TỪ
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
1, Kiến thức
- Nắm được thế nào là đại từ .
- Nắm được các loại đại từ TV.
2, Kĩ năng: Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp.
3- Tháí độ.
B. Chuẩn bị
Thầy : Bảng phụ, các ngữ liệu.
Trò : Học thuộc bài cũ và đọc trước bài “Đại từ”.
C. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra
- Đọc 1 bài ca dao mà em thích. Cho biết nội dung ?
2. Bài mới
* Trong chương trình ngữ văn 6 em đã được học những loại từ nào? Mỗi loại từ có đặc điểm và tác dụng riêng, hôm nay Thầy-Trò ta học về đại từ.
HĐ của GV
HĐ của HS
ND cần đạt
HĐ 1 : Tìm hiểu mục I
- Yêu cầu HS đọc bài tập mụcI và thảo luận theo câu hỏi SGK
- Gọi đ/diện TL,bs
- C/ xác KT bảng phụ.
GV khái quát, yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Đọc
- Thảo luận nhóm
- Đ/ diện TL, bs
- Đọc ghi nhớ.
I-Thế nào là đại từ ?
1) Bài tập : SGK
a- Nó : Trỏ em gái, làm CN.
b- Nó :Trỏ con gà, làm định ngữ.
c- Thế : Chỉ sự việc đem chia đồ chơi ra, làm phụ ngữ cho Đt Nghe thấy.
d- Ai : Dùng để hỏi, làm CN.
2) Ghi nhớ : SGK.
HĐ 2 : Tìm hiểu mục II
- Nêu câu hỏi mục II.1-SGK, yêu cầu hs trả lời.
- Yêu cầu HS đặt câu với các đại từ đó.
- Nhận xét, yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Nêu câu hỏi mục II.2-SGK, yêu cầu hs trả lời.
- Yêu cầu HS đặt câu với các đại từ đó.
- Nhận xét, yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Trả lời.
- Đặt câu
- Trả lời.
- Trả lời.
- Đặt câu
- Trả lời.
II- Các loại đại từ .
1) Đại từ để trỏ:
* Bài tập : SGK
* Ghi nhớ: SGK
2) Đại từ để trỏ:
* Bài tập : SGK
* Ghi nhớ: SGK
HĐ 3 : Luyện tập
- H.Dẫn HS làm bài tập 1,2,3- SGK.
- Gọi HS T/ bày, bs
- GV chữa
- Làm bài tập
- Trình bày
- Ghi bài
III- Luyện tập:
* Bài 1:
Mình 1: ngôi 1: người nói tự xưng
Mình 2: Ngôi 2, trỏ người đối thoại với mình
* Bài 2:
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhờ Người
* Bài 3
- Vui tết trung thu, cả lớp ai cũng vui.
- Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang.
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
3) Củng cố : Hệ thống hóa kiến thức.
4) Dặn dò:-Về nhà làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài “Sông núi nước Nam”.
=============&===========
Lớp dạy : 7A tiết: Ngày: Sĩ số: 29 Vắng:
7B tiết: Ngày : Sĩ số: 31 Vắng:
7C tiết: Ngày: Sĩ số: 32 Vắng:
Tiết 8
VĂN BẢN : SÔNG NÚI NƯỚC NAM
A. Mục tiêu bài học:
1-Kiến thức:
- Học sinh cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong 2 bài thơ.
- Bước đầu hiểu 2 thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
2- Kỹ năng: Đọc và p/tích thơ Đường luật .
3- Thái độ : Yêu quý bộ môn.
B. Chuẩn bị :
Thầy : Tham khảo một số thư tịch cổ về văn bản và soạn bài..
Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
C.Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra
-Đọc thuộc lòng 1 bài ca dao mà em yêu thích, nội dung bài ca đó ?
2. Bài mới
HĐ của HS
HĐ của HS
ND cần đạt
HĐ 1: Tìm hiểu văn bản “ Sông núi nước Nam”
?- Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm ?
?- Nhấn mạnh ý chính ?
?- Hướng dẫn hs cách đọc, gọi hs đọc bài và nhận xét.
- Yêu cầu HS giải thích 1 số từ khó.
?- Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Nêu những hiểu biết của em về thể thơ này?
?- 2 câu đầu của bài thơ KĐ điều gì ?
?- 2 câu sau nói lên điều gì ? Nhận xét giọng điệu lời thơ ?
?- Bài thơ được xem là bản tuyên ngôn độc đầu tiên của nước ta. ND tuyên ngôn ở đây là gì ?
- GV khái quát, yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Trả lời
- Ghi bài
- Nghe, đọc.
- Giải thích từ.
- Trả lời
- Trả lời
- Suy nghĩ, TL
- Trao đổi, TL.
- Đọc
A-Văn bản“ Sông núi nước Nam”
I- Giới thiệu tác giả- Tác phẩm
1,Tác giả ( Chú thích- SGK)
2, Tác phẩm
II- Đọc- Hiểu chú thích.
1,Đọc
2,Hiểu chú thích
III- Đọc- Hiểu văn bản
1,Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
2,Phân tích:
-2 câu đầu: KĐ nước Nam thuộc chủ quyền của người Việt là điều hiển nhiên, không thể thay đổi và đã được ghi ở sách trời.
-2 câu sau là lời cảnh báo kẻ thù ko được xâm phạm vào bờ cõi của nước Nam. Nếu xâm phạm thì sẽ chuốc lấy thất đại.
- Giọng điệu đanh thép.
=>Bài thơ là lời tuyên bố về chủ quyền của nước ta và được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của d/tộc .
Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK
3. Củng cố: Lấy phần tổng kết
4. Dặn dò: Soạn bài: “ Từ Hán Việt ”
===========&==========
Lớp dạy : 7A tiết: Ngày: Sĩ số: 29 Vắng:
7B tiết: Ngày : Sĩ số: 31 Vắng:
7C tiết: Ngày: Sĩ số: 32 Vắng:
Tiết 9 TỪ HÁN VIỆT
A. Mục tiêu cần đạt
1-Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt.
- Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của t
File đính kèm:
- tự chọn 7 2012-2013.doc
- KẾ HOẠCH TỰ CHỌN 7.doc