Giáo án Toán Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 27 - Lê Thị Kim Tiến

Bài 1: Tìm số thích hợp theo mẫu.

- GV cho HS nêu yêu cầu bài.

a) 35 – 2 = ? (Bài mẫu).

- GV hỏi: 35 – 2 ta có thể lấy 35 – 1 mấy lần?

- Gv hướng dẫn HS thực hiện

- Gọi HS nhắc lại cách tính.

b) 18 – 3 = ?

- Tương tự bài mẫu, để thực hiện được 18 – 3 ta lấy 18 trừ 1 mấy lần?

- Yêu cầu HS nêu cách tính. Gọi một vài HS nhắc lại.

- HS thực hiện

- Nhận xét

 

docx34 trang | Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 13/03/2024 | Lượt xem: 7 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 27 - Lê Thị Kim Tiến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN: PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiết 2), I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép trừ (qua bài toán thực tế để hình thành phép trừ cần tính). - Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số. 2. Phát triển năng lực: - Giải các bài toán thực tế có liên quan đến phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số. 3. Năng lực – phẩm chất chung: - Rèn luyện tính tư duy, khả năng diễn đạt giao tiếp khi giải toán vui, trò chơi, toán thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Que tính, mô hình. HS: Đồ dùng học toán 1 III. Các hoạt động dạy - học: TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:  Khởi động. - Đặt tính và tính 65 – 5 97 – 6 69-4 - GVNX - HS bàm bảng con 3 bạn làm bảng lớp. -Lớp nhận xét, bổ sung. 2.  Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tìm số thích hợp theo mẫu. - GV cho HS nêu yêu cầu bài. a) 35 – 2 = ? (Bài mẫu). - GV hỏi: 35 – 2 ta có thể lấy 35 – 1 mấy lần? - Gv hướng dẫn HS thực hiện - Gọi HS nhắc lại cách tính. b) 18 – 3 = ? - Tương tự bài mẫu, để thực hiện được 18 – 3 ta lấy 18 trừ 1 mấy lần? - Yêu cầu HS nêu cách tính. Gọi một vài HS nhắc lại. - HS thực hiện - Nhận xét c) 16 – 4 = ? - HS tự làm. - GV nhận xét: Khi thực hiện tính nhẩm các phép tình trừ đơn giản, ta có thể trừ dần 1 để tìm kết quả. Bài 2: Đúng hay sai? - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi tự đặt tính và giải thích vì sao điền Đ, S? - GV gọi đại diện nhóm trình bày. -GV Nhận xét. Bài 3: Hai phép tính nào có cùng kết quả? - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS thực hiện phép tính, tìm các phép tính có cùng kết quả. - GV hướng dẫn HS nối các phép tính cùng kết quả với nhau. - GV nhận xét bổ sung. Bài 4: - GV nêu bài toán. - Hỏi: + Bài toán cho biết gì?+ Bài toán hỏi gì? - Hãyviết phép tính thích hợp . - Nhận xét tuyên dương. - HS theo dõi - HS trả lời: 35 – 2 ta có thể lấy 35 – 1 hai lần. 35 – 1 = 34, 34 – 1 = 33. - HS nhắc lại. - HS trả lời: 18 – 3 ta lấy 18 trừ 1 ba lần. - HS nêu: 18 – 1 = 17, 17 – 1 = 16, 16 – 1 = 15. Vậy 18 – 3 = 15 - HS thực hiện. - HS theo dõi. - HS làm bài. - HS theo dõi - HS nêu - HS thực hiện - Đại diện nhóm trình bày: - HS theo dõi. - HS nêu - HS tự thực hiện - HS nối vài em trình bày: - HS theo dõi nhận xét. - HS theo dõi. - HS trả lời. - HS thực hiện. - 1 em trình bày- lớp nhận xét 4: Củng cố, dặn dò - NX chung giờ học - Dặn dò HS về nhà ôn lại cách trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Xem bài giờ sau. TOÁN: PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiết 3), I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép trừ (qua bài toán thực tế để hình thành phép trừ cần tính). - Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số. 2. Phát triển năng lực: - Giải các bài toán thực tế có liên quan đến phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số. 3. Năng lực – phẩm chất chung: - Rèn luyện tính tư duy, khả năng diễn đạt giao tiếp khi giải toán vui, trò chơi, toán thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Que tính, mô hình. HS: Đồ dùng học toán 1 III. Các hoạt động dạy - học: TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.  Khởi động. -Tính : 67 – 4= 55 – 2= 57-0= + HS khác nhận xét, nêu cách tính. - GVNX HS làm bảng con 3 em làm bảng lớp - Lớp nhận xét, bổ sung. 2. Luyện tập – thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính. - GV cho HS nêu yêu cầu bài. - Nhắc HS chú ý đặt thẳng cột. - Lớp thực hiện bảng con. - Nhận xét mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Số? - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, - Nhận xét. Bài 3: Diều nào ghi phép tính có kết quả lớn hơn 55? - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV cho HS tính nhẩm tìm kết quả phép tính. - GV hỏi: Diều nào có kết quả lớn hơn 55? - GV nhận xét bổ sung. Bài 4: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV nêu bài toán. - Hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS tính và điền phép tính vào ô trống cho phù hợp. - GV nhận xét bổ sung - HS đọc yêu cầu - HS theo dõi. - HS làm bài. - HS theo dõi. - HS nêu: Tìm số thích hợp điền vào mỗi ô trống. - HS thực hiện nhóm - Đại diện nhóm trình bày: - HS theo dõi nhận xét. - HS nêu - HS thực hiện - HS trình bày: - HS theo dõi nhận xét. - HS trả lời: Bài tập yêu cầu điền phép tính vào ô trống cho phù hợp. - HS theo dõi. - HS trả lời: - HS theo dõi. HS làm bài nêu kết quả - HS theo dõi. 3. Vận dụng kiến thức vào thực tiễn Trò chơi: Lấy đồ chơi nào? - Gv nêu cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử ra 6 bạn, khi đến lượt, người chơi gieo xúc xắc. Đếm số chấm nhận được ở trên mặt xúc xắc. Lấy 49 trừ đi số nhận được. Lấy đồ chơi ghi số bằng kết quả phép tính. Trò chơi kết thúc khi lấy được 6 đồ chơi. - Tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét trò chơi. - NX chung giờ học * Dặn dò: - HS về nhà ôn lại cách trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Xem bài giờ sau. - HS chơi trò chơi. - HS theo dõi. TOÁN: PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiết 1), I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép trừ (qua bài toán thực tế để hình thành phép trừ cần tính). - Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số. 2. Phát triển năng lực: - Giải các bài toán tình huống thực tế có liên quan đến phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số (nêu được phép tính thích hợp với “tình huống” trong tranh) 3. Năng lực – phẩm chất chung: - Rèn luyện tính tư duy, khả năng diễn đạt giao tiếp khi giải toán vui, trò chơi, toán thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Que tính, mô hình. HS: Đồ dùng học toán 1 III. Các hoạt động dạy - học: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.  Khởi động. -Trò chơi đố bạn - GVNX - Hs thực hiện. - HS theo dõi 2. Khám phá: Bài toán a) - GV hướng dẫn học sinh lấy 76 que tính, bớt 32 que tính - Còn bao nhiêu que tính - GV thự hiên trên màn hình Có 76 que tính, bớt đi 32 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính? - GV yêu cầu HS cho biết bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Để tìm số que tính con lại, ta cần thực hiện phép tính gì? - 76 – 32 là phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số. - Gv yêu cầu HS tính và nêu kết quả 76 – 32 = ? GV trình chiếu lên màn hình - Gv nhận xét. Bài toán b) - Gv nêu bài toán: Mẹ có 52 quả táo, mẹ biếu bà 20 quả. Hỏi mẹ còn lại mấy quả táo? - GV hỏi: + Bài toán cho biết gì?+ Bài toán hỏi gì? - GV Hãy nêu lại cách đặt tính và tính. - Gv nhận xét trình chiếu lên màn hình. -HS thực hiện - HS trả lời - HS theo dõi. - HS trả lời: + Có 76 que tính, bớt đi 32 que tính. + Hỏi còn lại mấy que tính. - HS trả lời: 76 - 32 - HS thảo luận nhóm2 cách đặt tính - HS trình bày cách đặt tính - Vài em nhắc lại - HS theo dõi. - HS đọc lại đề bài. . - HS trả lời. - HS thực hiên - Lớp nhận xét - Vài em nhawcd lại 3.Hoạt động : Thực hành – Luyện tập: Bài 1: Tính: - HS nêu yêu cầu. - Chú ý HS tính trừ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị. - Tổ chức cho HS làm bài tập vào bảng con. Bài 2: Đặt tính và tính. - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS nhắc cách đặt tính. - GV nhận xét. Bài 3: Quả dưa nào ghi phép tính có kết quả lớn nhất? - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi, tìm kết quả phép tính ở mỗi quả dưa. So sánh và tìm ra kết quả lớn nhất. - GV nhận xét bổ sung. Bài 4: - Gọi HS đọc đề toán. - Hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS điền và thực hiện phép tính. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi - HS thực hiện. - HS nêu.. - HS thực hiện. - HS theo dõi, sửa sai. - HS nêu. - HS thực hiện, trình bày kết quả - HS theo dõi nhận xét. - HS đọc - HS trả lời: - HS thực hiện: 75 – 35 = 40 - HS nêu: 75 – 35 = 40 - HS theo dõi. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - NX chung giờ học - Dặn dò HS về nhà ôn lại cách trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số. - Xem bài giờ sau. - HS lắng nghe. CHỦ ĐỀ 5: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG TIẾNG VIỆT: BÀI 1: KIẾN VÀ CHIM BỒ CÂU I. Mục tiêu: 1. Phát triển kĩ năng - HS đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản có lời thoại; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có nội dung liên quan đến văn bản; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. - HS viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong văn bản đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe – viết một đoạn ngắn. - HS trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. 2.Phát triển phẩm chất và năng lực chung: - Ý thức giúp đỡ lẫn nhau khi hoạn nạn, khả năng làm việc nhóm, khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi. II. Chuẩn bị: Phương tiện dạy học - Tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp, máy chiếu, màn hình, bảng thông minh. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 1. Hoạt động ôn và khởi động: - Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó. - Khởi động: + GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm về hành động của những người trong tranh. Những người trong tranh đang làm gì? + GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào bài đọc Kiến và chim bồ câu. + GV có thể cho HS dựa vào nhan đề và tranh minh họa để suy đoán một phần nội dung của văn bản. Chú ý đến các nhân vật trong truyện và mối quan hệ giữa các nhân vật đó. - Giới thiệu bài, ghi tên bài.   - Lắng nghe -HS quan sát bức tranh và thảo luận nhóm 2 -HS trả lời câu hỏi. Các HSkhác có thể bổ sung nếu có câu trả lời khác.  - Lắng nghe  - HS đọc lại tên bài theo dãy 2. Hoạt động luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài Kiến và chim bồ câu. Chú ý đọc đúng lời người kể và lời nhân vật. Ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. * Yêu cầu HS đọc từng câu - GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ khó phát âm (do có vần khó hoặc do đặc điểm phát âm phương ngữ của HS): vùng vẫy, nhanh trí, giật mình,.... - GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ đúng câu dài (Nghe tiếng kêu cứu của kiến,/ bồ câu nhanh trí/ nhặt một chiếc lá thả xuống nước.// ; Ngay lập tức,/ nó bò đến,/ cắn vào chân anh ta.//) * GV hướng dẫn HS đọc đoạn: - GV chia văn bản thành các đoạn + Đoạn 1: Từ đầu -> leo được lên bờ. + Đoạn 2: Một hôm - > liền bay đi. + Đoạn 3: phần còn lại. - GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài: vùng vẫy, nhanh trí, thợ săn - GV yêu cầu HS đọc đoạn theo nhóm - Cho HS đọc cả bài   - Lắng nghe - HS đọc từng câu nối tiếp. - HS luyện phát âm từ khó. + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. - Lắng nghe hướng dẫn + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. - Lắng nghe GV chia đoạn hoặc cùng GV chia đoạn cho VB + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn, 2 lượt. - Lắng nghe  - HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm. - Các bạn nhận xét, đánh giá. - HS đọc cả bài CN- Lớp TIẾT 2 3. Hoạt động tìm hiểu bài: - GV mời 1vài HS đọc lại bài “Kiến và chim bồ câu” - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài đọc và trả lời các câu hỏi: a. Bồ câu đã làm gì để cứu kiến? b. Kiến đã làm gì để cứu bồ câu? c. Em học được điều gì từ câu chuyện này? - GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trình bày câu trả lời. Các bạn nhận xét, đánh giá. GV và HS thống nhất câu trả lời - GV nhận xét, chốt ý đúng, khen ngợi HS   - HS đọc - HS làm việc nhóm (có thể đọc to từng câu hỏi), cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi.  a. Bồ câu nhanh trí nhặt một chiếc lá thả xuống nước để cứu kiến. b. Kiến bò đến cắn vào chân người thợ săn. c. Trong cuộc sống cần giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi người khác gặp hoạn nạn.;.. (Tùy theo ý hiểu của HS) - HS trình bày câu trả lời. Các bạn nhận xét, đánh giá. 4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3. - GV nhắc lại hoặc treo bảng phụ hoặc có thể trình chiếu câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3. - GV hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở. + Viết hoa chữ cái đầu câu. Đặt dấu chấm đúng vị trí. - GV kiểm tra, nhận xét bài của một số HS.   - Một HS đọc thành tiếng câu trả lời - Lắng nghe hướng dẫn - Viết vào vở: Kiến bò đến chỗ người thợ săn và cắn vào chân anh ta. TIẾNG VIỆT: BÀI 1: KIẾN VÀ CHIM BỒ CÂU I. Mục tiêu: 1. Phát triển kĩ năng - HS đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản có lời thoại; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có nội dung liên quan đến văn bản; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. - HS viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong văn bản đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe – viết một đoạn ngắn. - HS trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. 2.Phát triển phẩm chất và năng lực chung: - Ý thức giúp đỡ lẫn nhau khi hoạn nạn, khả năng làm việc nhóm, khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi. II. Chuẩn bị: Phương tiện dạy học - Tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp, máy chiếu, màn hình, bảng thông minh. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 3 5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở. - GV treo bảng phụ ghi sẵn BT 5 và các từ - Gọi HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm để chọn từ ngữ thích hợp và hoàn thiện câu. - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt câu đúng. - Yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở. - GV kiểm tra nhận xét một số bài của HS.   - Quan sát - HS đọc yêu cầu BT - HS thảo luận nhóm. - HS trao đổi sản phẩm với bạn bên cạnh, nhận xét sản phẩm của nhau. - Đại diện nhóm trình bày a. Nam nhanh trí nghĩ ngay ra lời giải cho câu đố. b. Ông kể cho em nghe một câu chuyện cảm động. - Theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Viết câu vào vở. - Nhận xét bài của bạn. 6. Kể lại câu chuyện: Kiến và chim bồ câu - GV đưa ra các bức tranh phóng to từ SHS - GV gợi ý chia câu chuyện thành 4 đoạn nhỏ có nội dung theo 4 bức tranh + Tranh 1: Kiến gặp nạn + Tranh 2: Bồ câu cứu kiến thoát nạn + Tranh 3: Người thợ săn ngắn bắn chim bồ câu và kiến cứu chim bồ câu thoát nạn. + Tranh 4: Hai bạn cảm ơn nhau. - GV chia lớp thành các nhóm - YC HS dựa vào các bức tranh, xây dựng để mỗi bạn kể lại câu chuyện cho các bạn trong nhóm cùng nghe. - Gv yêu cầu đại diện một số nhóm kể câu chuyện trước lớp. - Gv nhận xét, khen ngợi hs. - Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện này? - GV chốt lại nội dung câu chuyện: Cần giúp đỡ những người khác khi họ gặp hoạn nạn (Cần giúp đỡ nhau trong hoạn nạn) - Quan sát tranh - Lắng nghe - Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm kể trước lớp - HS khác lắng nghe, nhận xét. - HS trả lời theo ý hiểu. - Lắng nghe. - Vài học sinh nhắc lại nội dung. Tiết 4 7. Nghe – viết - Giới thiệu đoạn văn - GV đọc đoạn văn - Đoạn văn gồm có mấy câu? - Những chữ nào cần viết hoa chữ cái đầu tiên? - Kết thúc một câu ta dùng dấu gì? - GV đọc cho HS viết bảng con từ khó - GV đọc cho HS viết, lưu ý cho HS tư thế ngồi, cách cầm bút, - GV đọc cho HS soát lỗi - GV kiểm tra, nhận xét bài của một số học sinh. - Quan sát, đọc nhẩm - Lắng nghe - Đoạn văn có 2 câu - Những chữ đầu câu: Nghe, Kiến - Dùng dấu chấm - HS viết bảng con: xuống nước, tiếng, kiến, nhanh,. - Viết chính tả vào vở. - Lắng nghe, soát lỗi chính tả 8. Tìm trong hoặc ngoài bài đọc “Kiến và chim bồ câu” các từ ngữ có tiếng chứa vần ăn, ăng, oat, oăt - GV nêu yêu cầu - Gọi đại diện nhóm trả lời - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Viết lại các tiếng, từ lên bảng - Y/c Hs đọc, phân tích, đánh vần lại các tiếng. - YC học sinh đọc đồng thanh - Lắng nghe Thảo luận nhóm đôi tìm các tiếng trong/ngoài bài chứa vần ăn/ăng; oat/oăt - Đại diện nhóm nêu - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Làm theo yêu cầu của GV (cá nhân – nhóm- tổ) - Đọc đồng thanh 9. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói: Việc làm của người thợ săn là đúng hay sai? Vì sao? - GV giới thiệu tranh - Nêu yêu cầu: Em hãy quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói: Việc làm của người thợ săn là đúng hay sai? Vì sao? - Gợi ý: Em nhìn thấy gì trong tranh? Em nghĩ gì về hành động của người thợ săn? Vì sao? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi trong bài - Gọi đại diện nhóm trình bày + Em nghĩ gì về hành động của người thợ săn? + Vì sao em nghĩ như vậy? - YC HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, khen HS, chốt ý. - Quan sát tranh - Lắng nghe yêu cầu - Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trěnh bŕy + Không yêu loài vật, . + Trả lời theo ý hiểu của HS: VD: Chim thường hót đánh thức em mỗi buổi sáng, .. 10. Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học. GV tóm tắt lại những nội dung chính. - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. - GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu, xem trước bài học sau. - Nhận xét tiết học.   - HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích, cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào) TIẾNG VIỆT: BÀI 2: CÂU CHUYỆN CỦA RỄ I. Mục tiêu: 1. Phát triển kĩ năng : - HS đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng vần với nhau, củng cố kiến thức về vần; thuộc lòng một số khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. - HS trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. 2. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: - Đức tính khiêm nhường; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp, máy chiếu, màn hình, bảng thông minh. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 1. Hoạt động ôn và khởi động: - Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó. - Khởi động: + GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi: a. Cây có những bộ phận nào? b. Bộ phận nào của cây khó nhìn thấy? Vì sao? + GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào bài thơ “Câu chuyện của rễ”. - Giới thiệu bài, ghi tên bài.   - Lắng nghe - HS trả lời câu hỏi. Các HS khác có thể bổ sung nếu có câu trả lời khác.  - Lắng nghe  - HS nhắc lại tên bài theo dãy 2. Hoạt động luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài thơ. Chú ý đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. - Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ - GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ khósắc thắm, trĩu, chồi, khiêm nhường, lặng lẽ,. - GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ đúng dòng thơ, nhịp thơ. - GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ.   - GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài thơ (sắc thắm, trĩu, chồi, khiêm nhường) - GV yêu cầu HS đọc khổ thơ - Cho HS đọc cả bài thơ   - Lắng nghe + HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1. - Phát âm từ khó HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2 - HS đọc từng khổ thơ +HS đọc nối tiếp từng khổ, 2 lượt. - Lắng nghe   - HS đọc từng khổ thơ theo nhóm. - Một số HS đọc từng khổ thơ, mỗi HS đọc một khổ thơ. Các bạn nhận xét, đánh giá. - HS đọc cả bài thơ CN- L 3. Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau - Nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, cùng đọc lại bài thơ và tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau. - GV mời 1 HS lên tổ chức trò chơi “Tiếp sức” - GV yêu cầu một số HS đọc lại kết quả. - GV và HS nhận xét, đánh giá. GV và HS thống nhất câu trả lời.    - Lắng nghe yêu cầu  - Làm việc theo nhóm - HS tham gia trò chơi - HS viết những tiếng tìm được vào bảng lớp. - HS trình bày - Lắng nghe TIẾT 2 4. Hoạt động tìm hiểu bài: - GV mời 1vài HS đọc lại bài thơ - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài đọc và trả lời các câu hỏi: a. Nhờ có rễ mà hoa, quả, lá như thế nào? b. Cây sẽ thế nào nếu không có rễ? c. Những từ ngữ nào thể hiện sự đáng quý của rễ? - Gv nhận xét, chốt câu trả lời.   - HS đọc - HS làm việc nhóm (có thể đọc to từng câu hỏi), cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi.  - HS trình bày câu trả lời. Các bạn nhận xét, đánh giá. 5. Hoạt động học thuộc lòng: - GV trình chiếu hai khổ thơ cuối. - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ cuối bằng cách xoá/ che dần một số từ ngữ trong hai khổ thơ cho đến khi xoá/ che hết. - Tổ chức thi đọc thuộc lòng - Gv nhận xét, khen ngợi HS. - Cả lớp đọc lại hai khổ thơ.   - Một HS đọc thành tiếng hai khổ thơ. - 3 HS đại diện cho 3 tổ đọc thuộc lòng - Nhận xét   6. Nói về một đức tính mà em cho là đáng quý. - GV nêu yêu cầu: Nói về một đức tính mà em cho là đáng quý. - GV yêu cầu hs thảo luận nhóm. - Gọi HS nói trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi hs.    - Lắng nghe. - HS trao đổi với bạn trong nhóm, nói ý kiến của mình cho các bạn trong nhóm - 3-5 HS trình bày - Nhận xét, bổ sung 7. Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học. GV tóm tắt lại những nội dung chính. - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. - GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài sau.    - HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích, cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào)   TIẾNG VIỆT: BÀI 3: CÂU HỎI CỦA SÓI I. Mục tiêu: 1. Phát triển kĩ năng . -HS đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản có lời thoại; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có nội dung liên quan đến văn bản; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. - HS viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong văn bản đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe – viết một đoạn ngắn - HS trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. 2.Phát triển phẩm chất và năng lực chung: - Ý thức giúp đỡ lẫn nhau khi hoạn nạn, khả năng làm việc nhóm, khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp, máy chiếu, màn hình, bảng thông minh. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 1. Hoạt động ôn và khởi động: - Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó. - Khởi động: + GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi: Các con vật trong tranh đang làm gì? Em thấy các con vật này thế nào? + GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào bài đọc “Câu hỏi của Sói” - Giới thiệu bài, ghi tên bài.   - Lắng nghe - HS quan sát bức tranh và thảo luận nhóm bàn + HS trả lời câu hỏi. Các HS khác có thể bổ sung nếu có câu trả lời khác.  - Lắng nghe  - HS đọc lại tên bài theo dãy 2. Hoạt động luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài “Câu hỏi của Sói”. Chú ý đọc đúng lời người kể và lời nhân vật. Ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. * Yêu cầu HS đọc từng câu - GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ khó : van nài, lúc nào, lên, buồn, - GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ đúng câu dài (Một chú sóc/ đang chuyền trên cành cây/ bỗng trượt chân/ rơi trúng đầu lão sói đang ngái ngủ//. ; Còn chúng tôi/ lúc nào cũng vui/ vì chúng tôi/ có nhiều bạn tốt.//) * GV hướng dẫn HS đọc đoạn: - GV chia văn bản thành các đoạn + Đoạn 1: Từ đầu -> rồi tôi sẽ nói. + Đoạn 2: phần còn lại. - GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài: ngái ngủ, van nài, nhảy tót, gây gổ, ) (dựa vào SGV) - GV yêu cầu HS đọc đoạn theo nhóm - Cho HS đọc cả bài   - Lắng nghe - HS đọc từng câu nối tiếp. - HS luyện phát âm từ khó. + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. - Lắng nghe hướng dẫn + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. - Lắng nghe GV chia đoạn hoặc cùng GV chia đoạn cho VB + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn, 2 lượt. - Lắng nghe   - HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm. - Các bạn nhận xét, đánh giá. - HS đọc cả bài - 1 – 2 HS đọc thành tiếng cả bài => đồng thanh. TIẾT 2 3. Hoạt động tìm hiểu bài: - GV mời 1vài HS đọc lại bài “Câu hỏi của sói” - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài đọc và trả lời các câu hỏi: a. Chuyện gì xảy ra khi sóc đang chuyền trên cành cây? b. Sói hỏi sóc điều gì? c. Vì sao sói lúc nào cũng cảm thấy buồn bực? - GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trình bày câu trả lời. Các bạn nhận xét, đánh giá. GV và HS thống nhất câu trả lời - GV nhận xét, chốt ý đúng, khen ngợi HS   - HS đọc - HS làm việc nhóm (có thể đọc to từng câu hỏi), cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi.  a. Khi đang chuyền cành trên cây sóc trượt chân rơi trúng đầu lão sói. b. Vì sao họ nhà sóc cứ nhảy nhót vui đùa suốt ngày c̣n sói lúc nào cũng thấy buồn bực. c. Sói lúc nào cũng cảm thấy buồn bực v́ sói không có bạn bè - HS trình bày câu trả lời. Các bạn nhận xét, đánh giá. 4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi c ở mục 3. - GV nhắc lại hoặc treo bảng phụ hoặc có thể trình chiếu câu trả lời cho câu hỏi c ở mục 3. - GV hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở. + Viết hoa chữ cái đầu câu. Đặt dấu chấm đúng vị trí. - GV kiểm

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_tieng_viet_lop_1_tuan_27_le_thi_kim_tien.docx
Giáo án liên quan