Giáo án Tin học Lớp 6 - Tiết 1 đến 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Hua Nà

BÀI 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.

- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các

dãy bit.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng biểu diễn thông tin trên máy tính.

3. Thái độ:

- Học sinh có hứng thú khi nhập môn Tin học.

4. Định hướng phát triển năng lực cho HS:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,

- Năng lực đặc thù:

+ NLc: Giải quyết vấn đề dưới sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông.

+ NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin trong học và tự học

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bút dạ, phiếu học tập,

- HS: Vở ghi., SGK

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra

3. Bài mới

pdf16 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 6 - Tiết 1 đến 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Hua Nà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày dạy: 6AB 09/9/2020 Tiết 1: Chương I LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (T 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. 2. Kĩ năng: - Giúp học sinh xác định được vị trí, tầm quan trọng của thông tin và tin học. 3. Thái độ: - Học sinh có hứng thú khi nhập môn Tin học. 4. Định hướng phát triển năng lực cho HS: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, - Năng lực đặc thù: + NLc: Giải quyết vấn đề dưới sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông. + NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin trong học và tự học II. CHUẨN BỊ: - GV: Bút dạ, phiếu học tập, - HS: Vở ghi., SGK III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động Nội dung Hoạt động của GV &HS - Yêu cầu HS giới thiệu tên và nơi ở Vậy tên và nơi ở của chúng ta được gọi là gì? Giáo viên giới thiệu tên của mình trước lớp, vậy các em biết được tên thầy chính là các em tiếp thu được thông tin về thầy. Vậy thông tin là gì? Hôm nay thầy trò mình sẽ tìn hiểu sâu hơn về thông tin thông qua bài học này. - Hs giới thiệu tên mình và nơi ở - Hs trả lời: Thông tin Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2 Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Thông tin là gì? Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chính con người. Giáo viên chiếu các hình cho học sinh quan sát - Ở hình 1 ở hình này cho em biết được điều gì? - Ở hình số 2 này cho em biết được điều gì? - Hình ảnh này cho em biết được điều gì? Như vậy qua những ví dụ trên đã giúp em được điều gì? → Những ví dụ trên cho ta biết về sự việc, hiện tượng được gọi là thông tin. Giáo viên : Theo em thông tin là gì? Giáo viên nhận xét và chốt lại Học sinh quan sát và trả lời : Tín hiệu đèn giao thông Học sinh quan sát và trả lời : đang chơi đàn. Học sinh quan sát và trả lời: Tiếng gà trống gáy. Học sinh trả lời: Học sinh đưa ra khái niệm về thông tin. - Lắng nghe và ghi nhận 2. Hoạt động thông tin của con người - Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin. - Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. Giáo viên chiếu lại các ví dụ ở trên cho các em quan sát . Giáo viên yêu cầu nghiên cứu theo nhóm. - Vậy làm thế nào để biết được những thông tin qua các hình ảnh trên là muốn thể hiện cái gì? Từng nhóm trình bày các ý kiến của mình Giáo viên: Để biết được thông tin trước tiên em phải tiếp nhận được thông tin (ví dụ như tín hiệu đèn) sau đó sẽ xử lí thông tin, lưu trữ và truyền Học sinh quan sát Từng nhóm đưa ra những ý kiến của mình? Học sinh chú ý lắng nghe 3 TT vào TT ra thông tin  Như vậy, sau khi tiếp nhận các em đã ghi nhớ (lưu trữ) được và truyền lại hay trao đổi với các bạn khác thông tin đó. Vậy em hãy nhắc lại hoạt động thông tin bao gồm những gì? Hoạt động thông tin có vai trò như thế nào? Em hãy nghiên cứu sgk và cho thầy biết mô hình xử lí thông tin. Học sinh quan sát sgk và trả lời câu hỏi Học sinh trả lời có vai trò quan trọng Học sinh trả lời Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng III.VẬN DỤNG: Hướng dẫn: a. Thông tin nhận được là các tin tức (chữ viết, hình ảnh) có trên mặt báo. b. Thông tin nhận được là hai hình ảnh hai bạn nữ đang đọc sách. c. Thông tin nhận được là đèn giao thông đang ở trạng thái đèn đỏ. d. Thông tin nhận được là biển báo giao thông cho biết chiều đi của phương tiện giao thông ở mỗi làn đường. Hãy quan sát các hình ảnh sau và cho biết thông tin mà em nhận biết được. Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người. Gợi ý: Một số ví dụ về hoạt động thông tin của con người: Hs suy nghĩ thực hiện V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Học thuộc phần ghi nhớ + Đọc phần “3” Ngày dạy: 6A 10/9/2020 Xử lí 4 Tiết 2: 6B 11/9/2020 BÀI 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (T 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. 2. Kĩ năng: - Giúp học sinh xác định được vị trí, tầm quan trọng của thông tin và tin học. 3. Thái độ: - Học sinh có hứng thú khi nhập môn Tin học. 4. Định hướng phát triển năng lực cho HS: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, - Năng lực đặc thù: + NLc: Giải quyết vấn đề dưới sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông. + NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin trong học và tự học II. CHUẨN BỊ: - GV: Bút dạ, phiếu học tập, - HS: Vở ghi., SGK III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động Nội dung Hoạt động của GV &HS Trao đổi với bạn bè bên cạnh để chỉ ra những hoạt động thông tin nào đã được thực hiện và các thông tin vào/ra là gì trong các ví dụ dưới đây: a) Khi tham gia giao thông, nhìn thấy đèn tín hiệu giao thông chuyển sang màu đỏ, em dừng lại và nhắc các bạn cùng chấp hành. b) Ngày nghỉ đi chơi gặp một cảnh đẹp em chụp lại để cho các bạn cùng xem. Trả lời a) - Hoạt động thông tin: em nhớ lại luật giao thông và xử lí dựa vào kinh nghiệm tham gia giao thông của bản thân. - Thông tin vào: nhìn thấy đèn tín hiệu giao thông chuyển sang màu đỏ. - Thông tin ra: + Em dừng lại. + Em nhắc bạn cùng chấp hành. 5 - Nhiệm vụ: Học sinh trao đổi trong nhóm và đưa ra câu trả lời. Ở tiết trước các em đã nắm được hoạt động thông tin của con người. Vậy hoạt động thông tin và tin học là gì? Thầy và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu trong tiết học hôm nay. b) - Hoạt động thông tin: Khi đi chơi gặp một cảnh đẹp, em chụp lại cảnh đó. - Thông tin vào: nhìn thấy cảnh đẹp khi đi chơi. - Thông tin ra: Em chụp lại cảnh đẹp để cho các bạn cùng xem. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3. Hoạt động thông tin và tin học - Hoạt động thông tin của con người thông qua các giác quan để tiếp nhận thông tin, bộ não giúp con người giúp xử lí, lưu trữ thông tin và truyền thông tin qua hành động, lời nói biểu cảm. - Nhiệm vụ chính của tin học là: nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ vào sự trợ giúp của máy tính điện tử. Giáo viên: Trong các hoạt động chúng ta vừa học theo các em hoạt động nào là quan trọng nhất trong việc mang lại hiểu biết cho con người? Giáo viên khẳng định câu trả lời của học sinh là đúng, vì nếu chúng ta chỉ tiếp nhận thông tin mà không có phản ứng nào thì việc tiếp nhận không có nghĩa. Ví như các em đi học mà không chép bài Giáo viên: Việc lưu trữ và truyền thông tin có vai trò như thế nào? Giáo viên: Vậy hoạt động thông tin của con người thông qua cái gì? Giáo viên: Để quan sát các vì sao trên trời các nhà thiên văn học không thể sử dụng mắt thường được. Vậy họ sử dụng dụng cụ gì? (Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ của cơ thể, quan sát các tế bào trong môn sinh học là gì?). Giáo viên: Để nhìn xa, quan sát những vật quá bé Học sinh trao đổi nhóm 2 HS trả lời: Quá trình xử lí thông tin là quan trọng nhất. - Lưu trữ các thông tin giúp em ngày càng có nhiều hiểu biết hơn. Học sinh trả lời Học sinh trả lời: Kính thiên văn, kính hiển vi, nhiệt kế. Học sinh trả lời Học sinh lắng nghe và ghi nhận. 6 ... em phải nhờ đến kính thiên văn, hiển vi, giúp ta tính toán nhanh phải nhờ vào máy tính . Giáo viên: Vậy nhiện vụ chính của tin học là gì? Giáo viên: Nhận xét, bổ sung (nếu cần) và chốt lại Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có phát biểu đúng: - Hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ các và - Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu thực hiện các . một cách tự động trên cơ sở sử dụng 2. Nêu một số ví dụ về thông tin con người có thể thu nhận được bằng các giác quan? 3. Nêu một số ví dụ về sự hạn chế của các giác quan và bộ não của con người. Chiếu 1 số câu hỏi → yêu cầu hs thảo luận → gọi hs trả lời Thảo luận → đứng tại chỗ trả lời Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng Yêu cầu hs lấy thêm một số ví dụ về thông tin và cách tiếp nhận chúng - Suy nghĩ V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Học thuộc phần ghi nhớ + Đọc bài 2 7 Ngày dạy: 6A 15/9/2020 Tiết 3 6B 16/9/2020 BÀI 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng biểu diễn thông tin trên máy tính. 3. Thái độ: - Học sinh có hứng thú khi nhập môn Tin học. 4. Định hướng phát triển năng lực cho HS: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, - Năng lực đặc thù: + NLc: Giải quyết vấn đề dưới sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông. + NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin trong học và tự học II. CHUẨN BỊ: - GV: Bút dạ, phiếu học tập, - HS: Vở ghi., SGK III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động Nội dung Hoạt động của GV &HS - Tổ chức và hướng dẫn học sinh thực hiện trò chơi sau: Dùng tay, chân diễn tả cho đồng đội biết các hình ảnh trên màn hình? Chủ đề: các thiết bị liên quan đến máy tính - Cách Hs thực hiện như trên để đồng đội hiểu thì người ta gọi là gi? Để biết hành động dùng tay chân để đồng đội hiểu được điều mình muốn nói thì chúng ta sẽ qua tìm hiểu phần tiếp theo của bài GV chiếu nội dung bài tập trên màn chiếu Em đã biết rằng con người thu nhận thông tin bằng các giác quan: mắt để nhìn, tai để nghe A. Hình ảnh C. Âm thanh - HS thực hiện 8 B. Văn bản D. Không phải 3 dạng trên GV cho học sinh thảo luận theo cặp đôi GV Nếu trường hợp HS chọn đạp án “Không phải 3 dạng trên” (VD: Kí hiệu, chữ viết,...) thì GV giải thích rằng thực chất chúng là hình ảnh và văn bản thôi GV Vậy có mấy dạng thông tin thì trong tiết học này thầy cùng các em sẽ đi tìm hiểu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Các dạng thông tin cơ bản Thông tin quanh ta rất phong phú và đa dạng. Chúng ta chỉ nghiên cứu ba dạng thông tin cơ bản trong máy tin học, đó là : văn bản, âm thanh v à hình ảnh. a) Dạng văn bản Những gì được ghi lại bằng các con số, chữ viết hay kí hiệu trong sách vở, báo chí, ... b) Dạng hình ảnh Những hình vẽ minh hoạ trong sách báo (hình người, các con vật, ảnh chụp, bức vẽ,...). c) Dạng âm thanh Tiếng chim hót, tiếng đàn, tiếng còi xe, tiếng trống trường, tiếng mưa rơi, tiếng suối chảy,... GV cho học sinh thảo luận theo cặp đôi Em đã biết rằng con người thu nhận thông tin bằng các giác quan: mắt để nhìn, tai để nghe Hãy cho biết thông tin trong truyện Doremon được tác giả biểu thị dưới dạng nào? Khoanh tròn vào đáp án thích hợp 2. Biểu diễn thông tin a) Biểu diễn thông tin Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. VD1: Người nguyên thuỷ dùng những viên sỏi để chỉ số lượng các ?: Hằng ngày chúng ta biểu diễn thông tin bằng cách nào ? ?: Theo em cùng 1 dạng thông tin ta có thể biểu diễn bằng nhiều cách không? Lấy VD. - Nói, viết . - Có. VD: cùng là 1 con số ta có thể biểu diễn dưới dạng viết hoặc đồ thị (hình vẽ). - Biểu diễn thông tin sao cho hợp lý. Con người không ngừng hoàn thiện và tìm kiếm các công cụ 9 con thú săn được. VD2: Người khiếm thính dùng nét mặt và cử động của bàn tay để thể hiện những điều muốn nói. b) Vai trò của biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng với việc truyền và tiếp nhận thông tin. - Biểu diễn thông tin dưới dạng phù hợp cho phép lưu trữ và chuyển giao thông tin. ?: Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng như thế nào? ?: Trong quá trình biểu diễn thì phải biểu diễn như thế nào? ?: Mục đích chính của việc biểu diễn thông tin? ?: Con người có đóng vai trò trong quá trình biểu diễn thông tin không? biểu diễn thông tin mới - Nói hoặc hành động Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng 1 Câu 1: Cho biết các phát biểu sau đúng hay sai? Câu 2: Nhắc lại các dạng thông tin cơ bản mà máy tính xử lí được? Ví dụ về các dạng thông tin khác. Câu 3: Nêu một vài ví dụ minh họa việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách khác nhau. Thảo luận → đứng tại chỗ trả lời Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng Yêu cầu hs tìm đọc thêm tài liệu về các dạng thông tin - Đọc trước nội dung tiếp theo của bài 2. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Học thuộc phần ghi nhớ + Đọc bài 2 (TT) 10 Ngày dạy: 6A 17/9/2020 Tiết 4 6B 18/9/2020 BÀI 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động của con người như thế nào. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng biểu diễn thông tin trên máy tính. 3. Thái độ: - Học sinh có hứng thú khi nhập môn Tin học. 4. Định hướng phát triển năng lực cho HS: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, - Năng lực đặc thù: + NLc: Giải quyết vấn đề dưới sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông. + NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin trong học và tự học II. CHUẨN BỊ: - GV: Bút dạ, phiếu học tập, - HS: Vở ghi., SGK III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động Nội dung Hoạt động của GV &HS - Chiếu một số câu hỏi kiến thức đã học - Suy nghĩ trả lời nhanh Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 11 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính - Thông tin được biểu diễn dưới dạng một dãy Bit gồm 2 ký hiệu 0 và 1 - Thông tin lưu giữ trong máy tính được gọi là dữ liệu - Biến đổi thông tin đưa vào máy tính thành một dãy Bit - Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãy Bit thành một trong các dạng thông tin quen thuộc. ?:Theo em nếu ta sử dụng 1 trong các cách trên để biểu diễn thì máy tính có hiểu được không? Vì sao ? - Biểu diễn thông tin trong đời sống xã hội thì như vậy. Vậy làm thế nào để máy tính hiểu được các dạng thông tin mà chúng ta muốn đưa vào ? Vì sao phải biểu diễn thông tin dưới dạng dãy Bit cho máy tính ? VD: Ký tự “A” được biểu diễn là: 01000001, “a” : 01100001. - Không. Vì máy tính chỉ là thiết bị điện tử - Biểu diễn thành ngôn ngữ riêng của máy tính - Máy tính chỉ hiểu và biểu diễn thông tin dưới dạng dãy Bit - Quan sát 2. Biểu diễn thông tin a) Biểu diễn thông tin Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. VD1: Người nguyên thuỷ dùng những viên sỏi để chỉ số lượng các con thú săn được. VD2: Người khiếm thính dùng nét mặt và cử động của bàn tay để thể hiện những điều muốn nói. ?: Hằng ngày chúng ta biểu diễn thông tin bằng cách nào ? ?: Theo em cùng 1 dạng thông tin ta có thể biểu diễn bằng nhiều cách không? Lấy VD. ?: Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng như thế nào? ?: Trong quá trình biểu diễn thì phải biểu diễn như thế nào? ?: Mục đích chính của việc biểu diễn thông tin? ?: Con người có đóng vai trò trong quá trình biểu diễn thông tin không? - Nói, viết . - Có. VD: cùng là 1 con số ta có thể biểu diễn dưới dạng viết hoặc đồ thị (hình vẽ). - Biểu diễn thông tin sao cho hợp lý. Con người không ngừng hoàn thiện và tìm kiếm các công cụ biểu diễn thông tin TT vào Dãy Bit Dãy bit Hình ảnh, văn bản, âm thanh Lưu trữ , đưa ra ngoài dưới các dạng thông tin quen thuộc là hình ảnh, văn bản, âm thanh 12 b) Vai trò của biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng với việc truyền và tiếp nhận thông tin. - Biểu diễn thông tin dưới dạng phù hợp cho phép lưu trữ và chuyển giao thông tin. mới - Nói hoặc hành động Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng 1: Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh trong mmáy tính được gọi chung là A. Lệnh B. Cho điêm C. Thông tin D. Dũ liệu Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng Yêu cầu hs tìm đọc thêm tài liệu về các dạng thông tin - Đọc trước nội dung tiếp theo của bài 2. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Học thuộc phần ghi nhớ + Đọc bài 3 Ngày dạy: 6A 22/9/2020 Tiết 5 6B 23/9/2020 Bài 11. TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động của con người như thế nào. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng biểu diễn thông tin trên máy tính. 3. Thái độ: - Học sinh có hứng thú khi nhập môn Tin học. 4. Định hướng phát triển năng lực cho HS: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, - Năng lực đặc thù: + NLc: Giải quyết vấn đề dưới sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông. 13 + NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin trong học và tự học II. CHUẨN BỊ: - GV: Bút dạ, phiếu học tập, - HS: Vở ghi., SGK III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động Nội dung Hoạt động của GV &HS - Đặt vấn đề vào Các hoạt động dạy học: Chức năng chính của máy tính là xử lý thông tin. Để giải quyết vấn đề này, hệ điều hành tổ chức thông tin theo một cấu trúc hình cây gồm các tệp và thư mục. GV giới thiệu hình ảnh tổ chức theo hình cây của thông tin trong máy. - Theo dõi câu hỏi và xung phong trả lời. HS quan sát hình tổ chức thông tin theo hình cây ở trang 43 (SGK) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tệp tin - Các tệp tin trên đĩa có thể là: các tệp hình ảnh, các tệp văn bản, các tệp âm thanh, các chương trình. - Cách đặt tên của một tệp tin: Gồm phần tên và phần mở rộng được đặt cách nhau bởi dấu chấm. + Không chứa các ký tự đặc biệt như: / ? : \ “ | * - GV nêu định nghĩa tệp tin.Yêu cầu 1 HS nhắc lại. - GV có thể so sánh hình ảnh tệp tin với nhiều đồ vật hoặc các khái niệm tương tự khác. Ví dụ: quần áo, quyển sách, cây bút, cục tẩy, một bài hát, một video clíp nhạc được cất trong ngăn tủ, trong cặp sách, - GV: Tệp tin có thể chỉ chứa một vài kí tự hoặc có thể rất lớn. - GV giới thiệu một số tệp tin trong máy bằng hình vẽ minh họa trong SGK. - GV: Các tệp phân biệt với nhau bằng tên. - GV giới thiệu cách đặt tên của một tệp tin: + HS đọc lại định nghĩa tệp tin trong SGK. HS ghi bài: - Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ. HS quan sát trong SGK một hình ảnh một số tệp tin trang 44 14 2. Thư mục - Tệp tin được chứa trong các thư mục trên các ổ đĩa. - GV: Các cuốn sách trong thư viện cần được sắp xếp theo một cách nào đó để người mượn có thể mượn sách dễ dàng.(Phân loại sách của từng khối lớp học, trong từng khối lại phân ra từng loại sách). - GV: Hệ điều hành tổ chức các tệp trên đĩa thành các thư mục. Vậy việc tổ chức theo thư mục nhằm mục đích gì? - GV: Các thư mục được tổ chức như thế nào? - GV: Thư mục ngoài là gì? Thư mục bên trong là gì? - GV: Như vậy ổ đĩa đóng vai trò gốc cây, cành cây đóng vai trò thư mục, còn lá cây đóng vai trò tệp tin. Lưu ý: khi biểu diễn hay hiển thị cây thông tin nói trên không nhất thiết phải thẳng đứng như cây thông thường. HS ghi bài: HS đọc SGK phần ví dụ trong 3 phút. HS trả lời: Việc sắp xếp các tệp trên đĩa thành các thư mục giúp cho việc truy cập thông tin trong quá trình xử lý thông tin của máy tính sẽ nhanh chóng và dễ dàng hơn. HS: Các thư mục được tổ chức theo hình cây. Thư mục được tổ chức phân cấp và các thư mục có thể lồng nhau. HS: Tên các tệp tin trong một thư mục phải khác nhau. Các thư mục con trong cùng một thư mục mẹ phải có tên khác nhau. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng + Tệp tin là gì? + Thư mục được tổ chức như thế nào? + Thế nào là thư mục mẹ, thư mục con? Trả lời Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Học thuộc phần ghi nhớ + Đọc bài 11 15 Ngày dạy: 6A 26/9/2020 Tiết 6 Bài 11. TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động của con người như thế nào. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng biểu diễn thông tin trên máy tính. 3. Thái độ: - Học sinh có hứng thú khi nhập môn Tin học. 4. Định hướng phát triển năng lực cho HS: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, - Năng lực đặc thù: + NLc: Giải quyết vấn đề dưới sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông. + NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin trong học và tự học II. CHUẨN BỊ: - GV: Bút dạ, phiếu học tập, - HS: Vở ghi., SGK III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động Nội dung Hoạt động của GV &HS - Ở tiết học trước chúng ta đã biết hệ điều hành tổ chức thông tin trong máy tính dạng hình cây, gồm: các tệp tin và thư mục. Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp về đường dẫn và các thao tác chính với tệp và thư mục. - Theo dõi câu hỏi và xung phong trả lời. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3. Đường dẫn - Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu - GV: Có thể hình dung thư mục như tủ sách, tệp tin như quyển sách. Để tìm một quyển sách cụ thể nào đó, phải biết nó nằm trong tủ nào, trên giá sách thứ mấy. Vậy trong tổ chức hình cây của các thư HS đọc định nghĩa trong SGK. HS ghi bài: 16 \, bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng thư mục hoặc tệp tin để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tương ứng. - Ví dụ: C:\Hoctap\Mon Tin\Tin hoc 6.doc mục và tệp, để truy cập được một tệp hay thư mục nào đó, cần phải biết địa chỉ của nó. Đó là đường dẫn. - GV minh họa thêm bằng ví dụ các địa chỉ nhà. Muốn đến nhà ai cần biết được địa chỉ và cách đi đến nhà người đó. - GV yêu cầu HS nêu định nghĩa đường dẫn trong SGK. 4. Các thao tác chính với tệp và thư mục - GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu các thao tác chính với tệp và thư mục. HS trả lời - Xem thông tin về các tệp và thư mục; - Tạo mới; Xoá; Đổi tên; Sao chép; Di chuyển Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng + Đường dẫn là gì? + Các thao tác chính đối với tệp tin và thư mục Trả lời Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Học thuộc phần ghi nhớ + chuẩn bị thực hành

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_tin_hoc_lop_6_tiet_1_den_6_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf